Những câu hỏi liên quan
Vy Rosy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
3 tháng 2 2021 lúc 15:23

Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra, do vậy mở ra dễ dàng hơn.

(Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi).

Bình luận (1)
Yến Linh
Xem chi tiết
KO tên
1 tháng 3 2021 lúc 19:50

Một pần tăng lực ma sát, một pần bảo vệ tay đó. Tuy tăng lực ma sát nhưng vẫn có thể xoay, và nếu ko có thi nó đã xoay đc thì gia tốc quay sẽ quét lên da tay và thể mở ko đc và lại đau tay.

Bình luận (3)
Trần Mạnh
1 tháng 3 2021 lúc 19:51

Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra, do vậy mở ra dễ dàng hơn.

(Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi).

Bình luận (1)
Shiba Inu
1 tháng 3 2021 lúc 19:53

Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra (Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi), do vậy mở ra dễ dàng hơn.

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2018 lúc 10:45

Bình luận (0)
Bảo Bùi
Xem chi tiết
Cherry
29 tháng 3 2021 lúc 21:24

*Hiện tượng :

Tàn đỏ cháy , nổ sáng chói và có chất rắn màu đỏ bám trên bề mặt lọ

*Giải thích :

Do sợi dây phanh xe đạp / máy bằng thép trong đó có thành phần chính là sắt , bao quanh 1 mẩu diêm để tạo ra nhiệt. Khi mang đốt trước ngọn lửa đèn cồn nó sẽ cháy sáng chói mang theo lượng nhiệt lớn và tạo ra các hạt chất rắn li ti màu đỏ.

3Fe+2O2−−to−>Fe3O4

Bn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
13 tháng 7 2021 lúc 8:07

giúp mk với ạ, đang gấp lắm.

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
13 tháng 7 2021 lúc 8:10

1.Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần.

Bình luận (0)
Đỗ Huy
5 tháng 3 2023 lúc 21:23

hòa tan vào nước sẽ thấy muối tan,boottj than có màu đen,đốt nóng sẽ biết dược đông từ màu dỏ gạch chuyển thành đen,còn lại là cát

Bình luận (0)
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:55

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: CaCO3.

+ Tan, quỳ hóa xanh: CaO.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 20:57

6.

a, Xuất hiện váng trắng CaCO3 do Ca(OH)2 pư với CO2 trong không khí.

b, PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

c, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{11}{100}=0,11\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,11\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,11.74=8,14\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:18

Tham khảo!

Vì các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đều chuyển động hỗn loạn không ngừng nên trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí làm thời gian chuyển động từ đầu lớp tới cuối lớp lâu hơn nên phải một lúc sau người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a) Khi mở lọ nước hoa hoặc mở lọ đựng một số loại tinh dầu sẽ ngửi thấy có mùi thơm do các phân tử nước hoa hoặc tinh dầu đã tách ra, lan tỏa vào không khí.

b) Quần áo sau khi giặt xong, phơi trong không khí một thời gian sẽ khô do các phân tử nước tách ra, lan tỏa vào không khí.

Bình luận (0)