Cho 7g hỗn hợp Ag và Mg tan hoàn toàn trong 300ml dd hcl 1M
A, tình khối lượng kim loại trong hôn hợp đầu
B, tình thành phần trăm Theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
C. Tình thể tích khí Sinh Ra ở đktc
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ n_{Mg} = a\ mol; n_{Fe} = b\ mol\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2 \)
Theo PTHH, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=5,2\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
Suy ra:
\(\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{5,2}.100\% = 46,15\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 46,15\% = 53,85\% \)
b)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{1} = 0,3(lít) \)
Đặt :
nMg = a mol
nFe= b mol
mhh = 24a + 56b = 5.2 (g) (1)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
nH2 = a + b = 0.15 (2)
(1) , (2)
a = 0.1
b = 0.05
%Mg = 2.4/5.2 * 100% = 46.15%
%Fe = 100 - 46.15 = 53.85%
nHCl = 2a + 2b = 0.05 * 2 + 0.1*2 = 0.3 (mol)
VddHCl = 0.3/1=0.3 (l)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Mg là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=5,2\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{2,8}{5,2}\cdot100\%\approx53,85\%\\\%m_{Mg}=46,15\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{Fe}=0,1mol\\n_{HCl\left(2\right)}=2n_{Mg}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,3mol\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 13,3 gam hôn hợp 2 kim loại Al và FeHòa tan hoàn toàn 13,3 gam hôn hợp 2 kim loại Al và Fe bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít H2 ở đktc.
Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Sửa đề : 13.9 (g)
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=27a+56b=13.9\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.35\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=1.5a+b=0.35\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)
\(\%Al=\dfrac{0.1\cdot27}{13.9}\cdot100\%=19.42\%\)
\(\%Fe=100-19.42=80.58\%\)
Cho 43,88g hỗn hợp Cu, Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88l H2 (đktc) và 20,48g kim loại không tan
a) Tính khối lượng hỗn hợp kim loại đã phản ứng
b) Tính khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Mg+2HCl->MgCl2+H2
x x
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
y 3/2 y
mMg+mAl=23.4
->24x+27y=23.4
nH2=1.2(mol)
x+3/2 y=1.2
x=0.3(mol)->mMg=7.2(g)
y=0.6(mol)_>mAl=16.2(g)
Bạn tự tính % nhé ^^
Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
\(1)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
Từ giả thiết và theo PT:
\(\begin{cases} 24n_{Mg}+56n_{Fe}=5,2\\ n_{Mg}+n_{Fe}=0,15 \end{cases}\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol);n_{Fe}=0,05(mol)\)
\(\Rightarrow \begin{cases} \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%=46,15\%\\ \%m_{Fe}=100-46,15=53,85\% \end{cases}\\ 2)\Sigma n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{1}=0,3(l)=300(ml)\)
câu 1:cho 19,4 gam hỗn hợp kim loại Zn và cu tác dụng với dd hcl dư sau phản ứng thu đc 4,48 lít khí h2
a, viết pthh
b, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c, tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
cho biết Zn=65,Cl= 16,Cu=64
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 27y = 7,8 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2x + 3y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%\approx30,77\%\\\%m_{Al}\approx69,23\%\end{matrix}\right.\)
b, BTNT Mg và Al, có:
nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
nAlCl3 = nAl = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{0,1.95+0,2.133,5}.100\%\approx26,24\%\\\%m_{AlCl_3}\approx73,76\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ag tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 21,74% và 78,26%
B. 78,26% và 21,74%
C. 88, 04% và 11,96%
D. 11,96% và 88, 04%
Đáp án A
Cho Mg và Ag tác dụng với HCl chỉ có Mg phản ứng.
Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Mg và Ag vào dung dịch HCl loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,1 gam chất rắn không tan. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Chất rắn không tan : Ag
\(m_{Ag}=8.1\left(g\right)\Rightarrow m_{Mg}=13.5-8.1=5.4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{5.4}{13.5}\cdot100\%=40\%\)
\(\%Ag=100\%-40\%=60\%\)
Hòa tan 11,3g hỗn hợp gồm Zn và Mg vào đúng dịch HCl vừa đủ tạo thành 6,72l khí hiđro thu đc ở đktc. a) Tính khối lượng mõi kim loại trong hỗn hợp đầu b) Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại c) Lượng khí H này có thể khử tối đa bao nhiêu sắt (III) oxit
\(a.Đặt:\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=11,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right);m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\ b.\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{11,3}=57,52\%;\%m_{Mg}=100-57,52=42,48\%\\ c.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ TheoPT:n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)