Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
14 tháng 10 2016 lúc 20:42

- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ. 
- Không thầy đố mày làm nên. 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. 
- Có thờ thầy mới được làm thầy. 
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy. 
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa. 
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót. 
Dốt kia thì phải cậy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên 
- Ngày nào em bé cỏn con 
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy 
Cơm cha, áo me, công thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao 
- Yêu kính thầy mới được làm thầy 
Những phường bội bạc sau này ra chi. 
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi, 
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng. 
- Mười năm, rèn luyện sách đèn, 
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

Trần Việt Linh
14 tháng 10 2016 lúc 20:43
Đây là những câu ca dao về thầy
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa

Cả làng có một thầy đồ
Dạy học thì ít, bắt cua thì nhiều
Thương thầy, trò cũng muốn theo
Trò sợ thầy nghèo bán cả trò đi

Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy

Bồng bồng mẹ bế con sang
Đò dọc quan cấm đò ngang không chèo
Muốn sang thì bắt cầu kiều
Muốn con hay chữ, thì yêu lấy thầy!


Con ơi ham học chớ đùa
Bữa mô ngày Tết thỉnh bùa thầy đeo

Con cậu cậu nuôi thầy cho 
Cháu cậu, cậu bắt chăn bò chăn trâu
Có bản khác: Con cậu cho học nho 
Con chim chích choè
Nó đậu cành chanh
Tôi ném hòn sành
Nó quay lông lốc
Tôi làm một chốc
Được ba mâm đầy
Ông thầy ăn một
Bà cốt ăn hai
Cái thủ (đầu), cái tai
Tôi đem (Đem về) biếu chúa
Chúa hỏi thịt gì
Thịt Con chim chích chòe…
Xem bài Chọi chim Choị Chim 

Cơm cha áo mẹ chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh

Cơm cha áo mẹ chữ thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao

Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui

Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên

Con cóc là cậu ông Trời
Hễ ai đánh nó thì trời đánh cho
Con cóc là cậu thầy nho
Hễ ai nuôi nó (đánh chết) trời cho quan tiền 
Xem: Con Cóc Là Cậu Ông Trời 

*** kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên

Dạy con từ thuở tiểu sinh
Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi
Học cho "cách vật trí tri"
Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông  
kudo shinichi
14 tháng 10 2016 lúc 20:43

ko thầy đó mày làm nên

muốn sang thì bắc cầu kiều

muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

mồng 1 tết cha mồng 2 tết mẹ mồng 3 tết thầy

ko hay lắm nhỉhaha

Vũ Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
26 tháng 12 2017 lúc 18:02

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

Ca dao tục ngữ:

- Quốc có quốc pháp, gia có gia quy.

- Đất có lề, quê có thói.

- Phép vua thua lệ làng.

- Nhập gia tùy tục.

- Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên bề dưới lập đường mây mưa.

Nguyễn Trâm
3 tháng 1 2018 lúc 9:33

*Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi.

*Một số câu ca dao, tục ngữ:

-Nhập gia tùy tục.

-Nước có vua, chùa có bụt.

-Ao có bờ, sông có bến.....

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
31 tháng 12 2017 lúc 21:47

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
]- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

- Nói phải củ cải cũng nghe.

- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.

- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.

-Lời hơn lẽ thiệt.

- Lời hay lẽ phải

-Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

-Ăn ngay nói thẳng.

- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
ca dao

-Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.

- Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ
Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom.

- Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy.

- Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.

- Đời loạn mới biết tôi trung
Tuế hàn mới biết bá tùng kiên tâm.

- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
Nhà quan yêu kẻ giàu ra nịnh thần.

- Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.


- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.


- Đừng bảo rằng trời không tai
Nói đơm nói đặt cậy tài mà chi.

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Alisa PinkPanda
20 tháng 11 2017 lúc 22:20


- Bàn tay có ngón ngắn ngón dài
- Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.
- Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.
- Một cây có cành bổng cành la.
- Một nhà có anh giàu anh khó.
- Mía có đốt sâu đốt lành.
( Cùng một loại có cái thế này có cái thế kia, con cùng một gia đình có đứa hư đứa ngoan, trong tập thể có kẻ xấu người tốt, kẻ sướng người khổ ).
Nội dung ý nghĩa các tục ngữ trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo trong danh ngôn : “ Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, nhưng ngắn dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay” để kêu gọi đoàn kết, khoan dung, đô lượng đối với những người lầm đường lạc lối theo giặc trong kháng chiến chống Pháp, vì xét đến cùng họ cũng là “ dòng dỏi của tổ tiên ta”.
- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.

Phạm Mỹ Dung
14 tháng 12 2017 lúc 14:32

- Bàn tay có ngón ngắn ngón dài
- Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.
- Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.
- Một cây có cành bổng cành la.
- Một nhà có anh giàu anh khó.
- Mía có đốt sâu đốt lành.
( Cùng một loại có cái thế này có cái thế kia, con cùng một gia đình có đứa hư đứa ngoan, trong tập thể có kẻ xấu người tốt, kẻ sướng người khổ ).
Nội dung ý nghĩa các tục ngữ trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo trong danh ngôn : “ Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, nhưng ngắn dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay” để kêu gọi đoàn kết, khoan dung, đô lượng đối với những người lầm đường lạc lối theo giặc trong kháng chiến chống Pháp, vì xét đến cùng họ cũng là “ dòng dỏi của tổ tiên ta”.
- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.

nguyenthuhang
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
21 tháng 10 2017 lúc 19:19

bn gap co giao cu, bn dung nghiem, bo mu va chao co

Hoàng Hà Tiên
Xem chi tiết
Nguyen Thi My Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 9 2016 lúc 14:09

Tết Nguyên đán (Tết cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay. Ngày Tết là dịp để mọi người thể hiện sự ấm no hạnh phúc, là ngày gia đình sum vầy, quây quần bên nhau: gói chiếc bánh chưng, trông nồi nước luộc… hay đơn giản chỉ là ngồi với nhau trong bữa cơm gia đình ấm áp. Tết cũng là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân tổ tiên, nguồn cội (Cúng lễ tổ tiên, Tết thanh minh…); và cũng là thời gian để giao cảm nhân sinh trong quan hệ đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và tình nghĩa xóm làng… Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể hiện triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Phương Đông nói chung và triết lý Vuông Tròn của Việt Nam nói riêng.Bánh dầy tượng trưng cho Trời, hình tròn, nhỏ, nằm gọn trong lòng bàn tay. Màu trắng nõn. Có hai miếng lá xanh cắt tròn đậy trên dưói. Mặt trên hình vòng cung giống như bầu trời. Trong xã hội Việt Nam thời xưa, bánh dầy dùng làm lễ vật tinh khiết để tế Trời và tế Thần. Chấp nhận Trời là đấng khai sáng vũ trụ, chủ tể trời đất. Thần là chủ trị địa phương.Còn bánh chưng thì hình vuông, tượng trưng cho đất, theo quan niệm bình dân: Trời tròn đất vuông. Bánh dầy tượng trưng cho Trời, cho cha, cho rồng, cho sức mạnh… thì bánh chưng tượng trưng cho đất, cho mẹ, cho Âu Cơ, cho vẻ đẹp mỹ miều của Tiên. Việc gói bánh chưng phiền phức hơn làm bánh dầy, cũng nói lên tính cách phiền toái, đa dạng của lối sống trên mặt đất. Bánh chưng gói ghém hoa màu đồng nội, biến những thực phẩm thông thường hàng ngày của người nội trợ như thịt, mõ, đậu, hành;-tiêu muối… thành một hương vị đặc biệt của ngày Tết.

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Nguyen
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Trần Diệu Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Alex
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.

trần thị hồng nhung
Xem chi tiết
Tran Cam Tu
22 tháng 12 2016 lúc 11:02

Cau 1.Khoan dung la su cam thong. Nguoi co long khoan dung luon ton trong va thong cam cho nguoi khac, biet tha thu cho nguoi khac khi ho biet nhan ra loi lam va sua chua

Khi ban mac khuyet diem em se cung giup do ban hoan thien cong viec do, khong trach ban.

Cau 2. Tu tin la su tin tuong vao kha nang cua ban than, chu dong trong moi viec, dam tu quyet dinh va hanh dong mot cach chac chan, khong hoang mang dao dong

VD:Trong gio kiem tra, tu tin lam bai cua minh, khong hoi bai ban va khong dao dong truoc ket qua minh dua ra.

Giai thich cau tuc ngu:nghia la chua biet dung ket qua nhung lai hoang mang , ko tu tin vao ban than mk.

Tu do, rut ra bai hoc: Chung ta can phai co su tu tin vi tu tin giup con nguoi co them suc manh, nghi luc va suc sang tao, lam nen su nghiep lon. Neu khong tu tin, con nguoi se tro nen yeu duoi, be nho.