Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 4 2021 lúc 21:45

PTHH: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\uparrow\)  (1)

             \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\uparrow\)  (2)

a) Ta có: \(n_{HCl}=0,17\cdot2=0,34\left(mol\right)\)

Theo các PTHH: \(n_{HCl}:n_{H_2}=2:1\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17\cdot22,4=3,808\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,34\cdot36,5=12,41\left(g\right)\\m_{H_2}=0,17\cdot2=0,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,07\left(g\right)\)

c) Đặt \(n_{Al}=5a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_X=a\left(mol\right)\)

Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=15a\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15a+2a=0,34\left(mol\right)=\Sigma n_{HCl}\) \(\Rightarrow a=n_X=0,02\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(m_X=m_{KL}-m_{Al}=4-0,02\cdot5\cdot27=1,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(đvC\right)\) 

\(\Rightarrow\)  Nguyên tố Zn (Kẽm)  

 

D-low_Beatbox
7 tháng 4 2021 lúc 22:16

a, nHCl=0,17.2=0,34 mol

Ta có tỉ lệ HCl/H2=1/2 (vì HCl có 1 hiđro và H2 có 2 hiđro)

=> H2=0,34.1/2=0,17 mol

Nên VH2=0,17.22,4=3,808 l

b, ta có mmuoi khan=mhon hop+mCl (nCl=nHCl)

=> mmuoi khan=4+0,34.35,5=16,07 g

c, Gọi nA là a mol => nAl= 5a mol

PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

5a mol Al ---> 15a mol HCl

AII + 2HCl ---> ACl2 + H2

a mol A ---> 2a mol HCl

Ta có: 15a+2a=0,34 => 17a=0,34 => a=0,02 mol

Ta có: 27.5.0,02+MA.0,02=4

=> 2,7+MA.0,02=4 => MA.0,02=1,3 => MA=65 (là nguyên tố kẽm hay Zn)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 17:48

Kha Vy Quachh
Xem chi tiết
Yan Tuấn Official
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 20:39

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2017 lúc 3:23

Đáp án B

R + HCl → RCl2 + H2

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có: nHCl =0,4.1 = 0,4 mol →  = 0,2 mol  →  = 32

Theo tính chất của  ta có: M < 32 < M + 16 → 16 < M < 32

→ M = 24 (Mg) là nghiệm hợp lí

Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
4 tháng 8 2021 lúc 11:11

giúp mình vs mình cần gấp ngay bây giờ

Thái Bảo Nguyễn
4 tháng 8 2021 lúc 11:12

bn tự làm đi nhá (có làm thì mới có ăn)

Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

Câu 1:

a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.

PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)

Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)

Vậy, N là kẽm (Zn).

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?

Câu 2:

a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Hà My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 11:33

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Văn Toàn
1 tháng 4 2016 lúc 23:37

Hỏi đáp Hóa học

Hà My
2 tháng 4 2016 lúc 15:47

đây là dang bt quy về 100 ạ