Nêu cấu tạo và chức năng các phần phụ của tôm ? Tại sao trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác
tại sao trong quá trình phát triển ấu trùng tôm và của châu chấu phải lột xác nhiều lần để lớn lên
trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .
Giải thích tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng của tôm phải lột xác nhiều lần ?
TK
Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kintin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
Giải thích: Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
- Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
- Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
Tham khảo:
Đặc điểmTôm đựcTôm cái
Kích thước | Lớn hơn | Nhỏ hơn |
Đôi kìm | To và dài hơn | Nhỏ và ngắn hơn |
Tập tính ôm trứng | Không | Có |
- Phải lớn lên nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng. không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần.
- Bảo vệ trứng
Tham khảo:
+ Đặc điểmTôm đựcTôm cái
Kích thước | Lớn hơn | Nhỏ hơn |
Đôi kìm | To và dài hơn | Nhỏ và ngắn hơn |
Tập tính ôm trứng | Không | Có |
+ Phải lớn lên nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng. không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần.
- Bảo vệ trứng
- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.
+ Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
tôm đực , tôm cái khác nhau như thế nào
tại sao trong quá trình lớn lên , ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần
tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì
tôm đực , tôm cái khác nhau như thế nào
=> Tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài; còn tôm cái có tập tính ôm trứng
tại sao trong quá trình lớn lên , ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần
=> Vì tôm có lớp vỏ cứng rắn bao bọc bên ngoài không lớn theo cơ thể được
tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì
=> Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất
Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, những con tôm cái thường có kích thước to hơn con tôm đực. Khi tôm trưởng thành sự phân biệt thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài.
Tôm sú là loại tôm dị hình phái tính, con cái thường có kích cỡ lớn hơn con đực
Đối với tôm cái:– Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3.
– Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.
Đối với con đực:– Cơ quan sinh dục chính nằm ở phía trong phần đầu ngực.
– Bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2.
– Lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5, tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi.
Xem thêm cách phân biệt giữa tôm thẻ, tôm càng xanh, tôm hùm tại link: https://drtom.vn/tom-duc-tom-cai-khac-nhau-nhu-nao.html
Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:
A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. Đỉnh của tấm lái.
C. Gốc của đôi râu thứ hai.
D. Gốc của đôi càng.
Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Kitin.
B. Xenlulôzơ.
C. Keratin.
D. Collagen.
Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:
A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. Đỉnh của tấm lái.
C. Gốc của đôi râu thứ hai.
D. Gốc của đôi càng.
Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Kitin.
B. Xenlulôzơ.
C. Keratin.
D. Collagen.
Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
1 ) tìm các đặc điểm để nhận biết mặt lưng mặt bụng của giun đất?
2) nêu môi trường sống của sán lá dây, sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu?
3) hãy nêu một số đại diện của ngành thân mềm?
4) hãy nêu các quá trình trăng lưới của nhện?
5) trình bày cấu tạo và chức năng của tôm sông?
6) nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành thân mềm?
7) tại sao động vật thuộc ngành chân khớp muốn lớn lên phải trải qua lột xác nhiều lần?
8) giun đất có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
9) nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu?
các bạn giúp mình nhé!
6.
đặc điểm chung:
+thân mềm
+ko phân đốt
+khoang áo phát triển
+kiểu vỏ đá vôi
+cơ quan di chuyển đơn giản
+hệ tiêu hóa phân hóa
vai trò:
1. lợi ích
+làm thức ăn cho người và động vật
+làm đồ trang trí, trang sức
+làm sạch môi trường nước
+có giá trị sản xuất
2. tác hại
+phá hoại cây trồng
+là vật chủ trung gian truyền bệnh
7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.
8.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
vì sao quá trình lớn lên của tôm phải lột xác nhiều lần
Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn
Vì lớp vỏ tôm cứng, ngăn chặn sự phát triển của tôm
1 tôm đực , tôm cái khac snhau như thế nào ?
2 tai sao trong quá trình lớn lên , ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần ?
3taapj tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
Câu 1
- Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất.
Câu 2
trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm.
Câu 3
Ý nghĩa: Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. Giúp trứng nhanh nở.
-Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) to và dài.
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất
Chúc hok hành vui zẻ nha=))
Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
vì vỏ của tôm sông là vỏ kitin ngấm caxi rất cúng nên tôm sông phải lột xác nhiều lần để lớn lên