Người tự tin thường liều mình hiếu thắng có đúng hay không vì sao
Câu 48. Ý kiến nào sau đây là đúng
A. Người tự tin thường liều mạng, hiếu thắng
B. Người tự tin luôn có những quyết định dứt khoát
C. Người tự tin không cần hợp tác với ai
D. Người tự tin thường thua thiệt trong cuộc sống
Bạn không cần phải thắng bằng mọi giá
Một trong những câu hỏi quan trọng bạn có thể tự hỏi là: “Tôi muốn mình luôn luôn đúng hay tôi muốn được hạnh phúc?”. Trong nhiều trường hợp, hai điều này thường không đi cùng nhau.
Việc tỏ ra mình là người luôn đúng - nghĩa là người khác sai - sẽ đẩy chúng ta vào thế sẵn sàng tranh cãi với bất kỳ ai không cùng quan điểm. Và nếu tình trạng này cứ tiếp diễn sẽ khiến đầu óc chúng ta tốn rất nhiều năng lượng cũng như làm chúng ta xao nhãng với cuộc sống xung quanh. Mặc dù vậy, nhiều người vẫn dành rất nhiều thời gian và công sức để chứng minh (hay bảo vệ) quan điểm của mình và cho rằng người khác đã sai. Vô tình hay hữu ý, nhiều người tin rằng việc đưa ra ý kiến riêng “đúng đắn” sẽ giúp người khác điều chỉnh họ và học hỏi thêm nhiều điều. Thực ra, điều này hoàn toàn sai.
Bạn hãy nhớ lại xem, đã bao giờ bạn bị ai đó “sửa lưng” và bạn nói với họ: “Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai!”. Hoặc đã bao giờ có ai đó nói cảm ơn khi bạn phản đối họ hay chứng tỏ bạn đúng họ sai. Sự thật là đa phần chúng ta đều không thích bị người khác vạch ra sai lầm của mình. Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận. Do đó, một người biết cách lắng nghe thường là người được yêu quý và tôn trọng. Những người có thói quen hay phản đối người khác thường chỉ nhận được phản ứng bực bội và bị lảng tránh.
(Tất cả đều là chuyện nhỏ - Richard Carlson - NXB Tổng hợp Thành phố HCM, trang 35)
Câu 1. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
Câu 2. Xác định kiểu câu của câu văn sau và cho biết chức năng:
“Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận.”
Câu 3. Khái quát nội dung chính của văn bản trên bằng một câu đúng ngữ pháp.
Câu 4. Thông điệp nào từ đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em?
giữ chữ tín có được coi là lòng tin của mọi người đối với mình hay không? Vì sao?
Giúp tuiiiiiii. Mai thi rồi!!!
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.
– Học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải:
+ Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
+ Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.
– Học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải:
+ Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
+ Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín
Học sinh lớp 9 chưa cần đến dân chủ đúng hay không? Vì sao?
Chỉ trong nhà trường mới cần đến dân chủ đúng hay không? Vì sao?
Mọi người cần có kĩ luật đúng hay không? Vì sao?
Có kĩ luật thì xã hội mới ổn định được đúng hay không? Vì sao?
có ý kiến cho rằng '' tung tin giả sai không đúng sự thật về người khác là không vi phạm pháp luật '' theo em, ý kiến trên có vi phạm pháp luật hay không? vì sao ?
Theo em, ý kiến trên là vi phạm pháp luật vì:
+ Đưa thông tin sai sự thật là trái pháp luật, có thể bị đi phạt tiền, hoặc nặng hơn là đi tù.
+ Khiến cho thông tin thật giả lẫn lộn, khiến dân xôn xao, dư luận trái với pháp luật.
+ Để ngăn chặn những thông tin bịa đặt gây dư luận xấu, các cơ quan chức năng liên quan cần vào cuộc mạnh mẽ hơn.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
(1) Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình ;
(2) Người tự tin chí một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai ;
(3) Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối ;
(4) Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác ;
(5) Người tự tin dám tự quyết định và hành động ;
(6) Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình ;
(7) Người tự tin không cần hợp tác với ai ;
(8) Người có tính ba phải là người thiếu tự tin ;
(9) Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình.
Em đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.
+ Ý kiến (1). Bởi vì: Người tự tin là người tin tưởng vào khả năng của bản thân cho nên biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
+ Ý kiến (3). Bởi vì: Người tự ti luôn cảm thấy mình bé nhỏ, yếu đuối, thua thiệt so với người khác.
+ Ý kiến (4). Bởi vì: Rụt rè không mạnh dạn, không quyết đoán thì khó phát huy được khả năng của mình.
+ Ý kiến (5). Bởi vì: Người tự tin là tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang dao động.
+ Ý kiến (6). Bởi vì: Người tự tin là người chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.
+ Ý kiến (8). Bởi vì: Người có tính ba phải là người không có lập trường, không tin vào mình, đúng sai không biết thì không thể tự tin để hoàn thành công việc được.
Giúp với
-Em có đồng ý với ý kiến : Sự thành bại của một người, không phải là ở chủng tộc, sự xuất thân, mà quan trọng là trong lòng cháu có tự tin hay không không? Vì sao?
Em đồng ý với ý kiến trên.
Vì muốn để bản thân giỏi giang, tài năng, đạt đước ước mơ/ điều mình muốn chinh phục hay có được thì phải tin vào bản thân có thể làm được. Từ niềm tin bản thân ta mới hành động để đạt được thành công, còn nếu cứ tự ti trong lòng sợ hãi vấp ngã hay hèn nhát nghĩ mình yếu kém thì bản thân sẽ mãi thụt lùi đi chậm lại so với mọi người cố gắng nỗ lực hàng ngày ngoài kia. Nói chung điều quan trọng nhất là chúng ta phải có niềm tin, tin vào năng lực bản thân không sợ hãi sự thất bại thì cuối cùng ta mới đạt được giá trị thành quả mình mong muốn!
xjhtcvkưbvyk uyb5.b ilunm7
mkeon5iopbu8byu8uybubyubygyubtgy
Câu 7: Trong lớp học giờ sinh hoạt lợp các bạn tranh luận. Một bạn trong lớp thường nêu ra các quan điểm sai, nói xấu các bạn học khác. Khi có người phê phán, bạn ấy nói rằng mình có quyền tự do ngôn luận
1) Quan điểm bạn ấy đúng hay sai? Vì sao?
2) Nếu là bạn cùng lớp em sẽ làm gì trong tìn huống này
Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. Em có đồng ý với quan điểm trên không, vì sao
em không đồng ý với quan điểm này vì
Người chỉ 1 mình quyết định công việc không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai không phải là người tự tin, mà người đó là một con người tự kiêu. Một con người tự tin có thể tin tưởng mình làm được và tự thực hiện công việc đó mà không cần nhờ vả, mong chờ vào người khác. Nhưng nếu một con người tự cho rằng ý kiến của mình là đúng và không cần sự góp ý, sự giúp đỡ của người khác thì đó không phải người tự tin, mà chỉ là một con người tin tưởng mù quáng, hay còn nói là một con người tự kiêu