Những câu hỏi liên quan
Tuyết Ly
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
17 tháng 4 2022 lúc 22:36

Tham Khảo 

Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.

Bình luận (0)
Xuan thuy thcs
17 tháng 4 2022 lúc 22:36

Trước hết chúng ta cần phải tắt nguồn điện r ta sẽ hô hấp nhân tạo cho nạn nhân

Bình luận (0)
Bé Cáo
17 tháng 4 2022 lúc 22:37

tham khảo

Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 22:53

Chúng ta cần có bảo hộ/trang bị và tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

 
Bình luận (0)
Trần Hoàng Băng Dương
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
6 tháng 8 2021 lúc 9:31

tham khảo:

1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau. 

2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút. 

3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14  đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Yen Nhi
24 tháng 5 2021 lúc 12:48

Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ

Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:

+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao

+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )

+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.

+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.

+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
24 tháng 5 2021 lúc 12:49

Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng

+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đạt nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
28 tháng 12 2022 lúc 8:45

Trước khi hô hấp nhân tạo cho nạn nhân bị gián đoạn hô hấp cần phải đặt nạn nhân nằm ngửa ở nơi rộng rãi 

Bình luận (0)
Trần Mạnh Nguyên
27 tháng 12 2022 lúc 20:59

bóp cổ cho chết queo là xog

Bình luận (1)
Đỗ Hoài Thương
Xem chi tiết
Royan
16 tháng 5 2019 lúc 15:15

ms cn nhỏ, ch cs ny

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Phương Uyên_
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 20:08

Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.

Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.

Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết
NgânNguyễn
19 tháng 5 2021 lúc 12:15

Em sẽ không đi đường đó

đúng

Bình luận (0)
Võ Nhi
22 tháng 5 2021 lúc 16:09

em ko đi đường đó

đúng

Bình luận (1)