Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phạm Phương Trang
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 10 2021 lúc 19:06

đou nhỉ:V

blueesky~~~
29 tháng 10 2021 lúc 19:07

câu hỏi?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:55

Số số hạng là:

(2n-2):2+1=n-1+1=n(số)

Tổng là \(\dfrac{\left(2n+2\right)\cdot n}{2}=n\left(n+1\right)\)

Theo đề, ta có: \(n\left(n+1\right)=210\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-210=0\)

\(\Leftrightarrow n=14\)

Hồ Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
29 tháng 4 2022 lúc 15:23

Câu 3:BPTT:Nhân hóa

Chỉ:Mẹ à ánh sáng của cuộc đời con

Là vầng trăng khi con lạc lối

TD:

+làm câu văn thêm sinh động  ,hấp dẫn cho người đọc

+Nhân hóa người mẹ với "ánh sáng của cuộc đời con" ,và  "vầng trăng khi con lạc lối"

+Thể hiện rõ tình yêu thương lớn lao của người mẹ .

+Muốn nói mẹ luôn là "ánh sáng" để soi cho con đi đến con đường hạnh phúc,thành công.

Câu 4:

ND:Miêu tả tình yêu thương  và công lao to lớn ,cao cả của người mẹ dành cho người con .

 

Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 13:02

a: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCBD có

H là trung điểm chung của OB và CD

=>OCBD là hình bình hành

Hình bình hành OCBD có OC=OD

nên OCBD là hình thoi

b: Xét ΔOCM vuông tại C có CH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OC^2\)

=>\(OH\cdot OM=OC\cdot OC\)

c: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác của góc COD
Xét ΔCOM và ΔDOM có

OC=OD

\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)

OM chung

Do đó: ΔCOM=ΔDOM

=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)

mà \(\widehat{OCM}=90^0\)

nên \(\widehat{ODM}=90^0\)

=>DM\(\perp\)OD

Ta có: OCBD là hình thoi

=>OD//BC

Ta có: BC//OD

OD\(\perp\)DM

Do đó; CB\(\perp\)DM

Xét (I) có

ΔBEM nội tiếp

BM là đường kính

Do đó: ΔBEM vuông tại E

=>BE\(\perp\)EM tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔCDM có

CB,MH là các đường cao

CB cắt MH tại B

Do đó: B là trực tâm của ΔCDM

=>DB\(\perp\)CM

mà BE\(\perp\)CM

và DB,BE có điểm chung là B

nên D,B,E thẳng hàng

OCBD là hình thoi

=>BC=BD

=>ΔBCD cân tại B

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{BDC}\)

Ta có: OCBD là hình thoi

=>BO là phân giác của góc CBD

=>\(\widehat{CBO}=\widehat{DBO}\)

Ta có: IB=IE

=>ΔIBE cân tại I

=>\(\widehat{IBE}=\widehat{IEB}\)

mà \(\widehat{IBE}=\widehat{HBD}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{IEB}=\widehat{HBD}\)

=>\(\widehat{IEB}=\widehat{CBO}\)

Xét tứ giác CHBE có \(\widehat{CHB}+\widehat{CEB}=90^0+90^0=180^0\)

nên CHBE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HCB}=\widehat{HEB}\)

Ta có: \(\widehat{IEH}=\widehat{IEB}+\widehat{HEB}\)

\(=\widehat{HCB}+\widehat{CBH}=90^0\)

=>HE là tiếp tuyến của (I)

Lê Tạ Bảo Châm
Xem chi tiết
︵✰Ah
9 tháng 2 2022 lúc 16:18

Tham khảo

Bánh chưng tượng trưng cho Đất, bánh giầy tượng trưng cho Trời, nhờ 2 món ăn giàu ý nghĩa ấy mà Lang Liêu đã được vua cha truyền ngôi. Trong số các người anh trai của Lang Liêu, có một người vô cùng ghen tỵ với chàng vì được lên ngôi vua. Trước ngày lễ đăng quang, hắn đã thông đồng với một số vị quan trong triều đều có lòng đố kị như hắn lên kế hoạch ám sát Lang Liêu. May là Lang Liêu được bà tiên báo mộng nên đã kịp tỉnh giấc. Kế hoạch ám sát Lang Liêu bất thành. Người anh vô cùng lo sợ vì sẽ bị nhà vua xử tủ. Nhưng với lòng bao dung, Lang Liêu đã tha thứ cho người anh, điều đó đã khiến người anh cảm động và từ bỏ ý định xấu xa đó. Người anh cũng giúp Lang Liêu truyền bá tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết với quần chúng nhân dân. Tình anh em giữa 2 người họ cũng được thắt chặt. Tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết cũng ngày càng rộng rãi với nhân dân Việt Nam

Anh gợi ý hướng viết em tự viết được không nè?

Em sẽ đi vào một cái kết khác khi mà tất cả mọi người đều chung sống hạnh phúc, bánh chưng bánh giầy ngày Tết từ đó họ phát minh ra thêm nhiều món ăn ngày Tết khác như thịt kho Tàu, thịt nấu đông, bánh tét,...

naruto
Xem chi tiết
☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
1 tháng 11 2018 lúc 17:56

đi xét nhiệm

kb 

hoc tot

đoàn thị minh ngọc
1 tháng 11 2018 lúc 17:58

1. đi xét nghiệm máu.

naruto
1 tháng 11 2018 lúc 17:59

Thank

khanh lam
Xem chi tiết
Yen Nhi
6 tháng 11 2021 lúc 9:37

\(x^2-\left(5-y\right)^2\)

\(=[x+\left(5-y\right)].[x-\left(5-y\right)]\)

\(=\left(x+5-y\right).\left(x-5+y\right)\)

\(=\left(x-y+5\right).\left(x+y-5\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Tuấn Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 2 2022 lúc 19:34

\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)

\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)

\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)

\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)

\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 19:28

undefinedundefined

AMD Ryzen 9-5900XS
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:34

\(A=\left(4x^7y^5-4x^7y^5\right)+2xy^2-4y^2+2019\)

\(=2xy^2-4y^2+2019\)

\(=2\cdot2\cdot9-4\cdot9+2019=2019\)