phân biệt độ cao tuyệt đốivà độ cao tương đối .So sánh núi già và núi trẻ
1. Hãy nêu rõ sự khác biệt cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyện đôí
2. Núi già , núi trẻ khác nhau ở những điễm nào ?
1, ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.
ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.
1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.
- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.
2)
Loại núi | Thời gian hình thành | hình dạng |
Núi già | Hàng trăm triệu năm | đỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng |
Núi trẻ | Hàng chục triệu năm | đỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp |
* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .
hãy nêu rõ sự khác biệt giữa các độ cao tuyệt đối và cách đo độ cao tương đối của núi
1theo độ cao, núi đc chia làm mấy nhóm ,2so sánh núi già và núi trẻ
-Theo độ cao, núi được chia làm 3 nhóm.
- So sánh :
1) Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):
+ Núi thấp: dưới 1000m
+ Núi trung bình: 1000 – 2000m
+ Núi cao: Trên 2000m.
2) -Núi già thường có đỉnh bằng, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Núi trẻ thường có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. ...
- Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
Một ngọn núi có độ cao tương đối là 750m người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 350m . tính độ cao tuyệt đối của ngọn núi đó ? núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao ? Tại sao?
- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.
- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Núi già và núi trẻ
- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.
- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
1.So sánh Bình Nguyên và Cao Nguyên
2.So sánh núi già và núi trẻ
1.Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.Khác nhau: _ Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn. _ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.
1.so sánh bình nguyên và cao nguyên
giống nhau:bề mặt tương đối bằng phẳng
khác nhau:
+đồng bằng:có độ cao tuyệt đối 200m,không có sườn
+cao nguyên:độ cao tuyệt đối trên 500m,sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh,là địa hình dạng miền núi
Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
- Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
- Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.
2.
Một ngọn núi có độ cao tương đối là 750m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 350m. Tính độ cao tuyệt đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao? Tại sao?
Làm ơn nhanh với, tôi cần lắm rùi
Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 1100m
B. 1150m
C. 950m
D. 1200m
Độ cao tuyệt đối = độ cao từ mực nước biển lên đến đỉnh núi
→ Độ cao tuyệt đối = 1150m
Chọn: B.
Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 1100m
B. 1150m
C. 950m
D. 1200m
- Gọi: Độ cao tương đối là A
Độ cao tuyệt đối là B
Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C
=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình
=> B = A + C = 1000 + 150 = 1150m
=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1150m
Đáp án: B
Độ cao tương đối của núi tính từ đâu -> đâu ? Độ cao tuyệt đối của núi tính từ đâu -> đâu ?
- Độ cao tương đối của núi tính từ chân núi -> đỉnh núi
- Độ cao tuyệt đối của núi tính từ mực nước biển -> đỉnh núi
- Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi
do cao tung doi dc tinh tu dinh nui xuong chan nui
do cao tuyet doi dc tinh tu dinh nui den muc nuoc bien