Những câu hỏi liên quan
Khánh Xuân
Xem chi tiết

Bài làm

Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

Tiêu đề: Tình bạn.

Xa xa nhìn thấy người bạn cũ
Dẫu biết tình bạn đã cách xa
Bạn ấy giờ đây không còn nữa
Còn tôi đơn lẻ cõi hư không.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 23:00

Chọn đáp án: A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 
Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
DinoNguyen
29 tháng 12 2021 lúc 15:41

22: C
23: C
24: C
Chọn toàn C :)
 

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
29 tháng 12 2021 lúc 15:42

22. C
23. C
24. D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 4 2017 lúc 6:29

Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.

Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau

Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B

Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)

- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng

Bình luận (0)
Vinh Trần
Xem chi tiết
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 20:18

C

Bình luận (0)
N           H
20 tháng 12 2021 lúc 20:19

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:20

Chọn C

Bình luận (0)
Lưu Đình Vũ
Xem chi tiết
charlotte cute
19 tháng 8 2018 lúc 17:14

Quê Lưu Kiếm đồng xanh biêng biếc

Cò cánh trắng ngả nghiêng dập dàng.

Vai áo nâu nhấp nhô dưới lúa

Cánh đồng quê dài rộng mênh mang.

bạn xem lại mk xem có Biện pháp không nhé, mk hay nhầm lẫn lắm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 6 2018 lúc 5:54

Đáp án: D

Bình luận (0)
sdfghjkl
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 15:43

Link:https://scr.vn/tho-that-ngon-tu-tuyet.html

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 15:45

tham khảo

Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần (theo bằng trắc) và có bố cục rõ ràng.

Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.

Quy định tính theo hàng ngang. Tiếng thứ hai của câu thứ nhất là tiếng quan trọng,nó quy định luật cho toàn bài. Nếu tiếng thứ 2 mang thanh B thì luật của toàn bài là luật B.Niêm: Được tính theo hàng dọc,các câu phải

niêm với nhau (giống nhau)Vần: các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.

Còn một cách khác là theo Hàn luật. Những bài thơ chữ Nôm thường được gọi là thơ Hàn luật.

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 12 2016 lúc 13:49

khó nhỉ

Bình luận (0)
Tran Huynh Thuy Vy
9 tháng 12 2017 lúc 21:03

Từng bước từng bước, em đến trường

Lòng rộn ràng niềm vui khó tả

Mái trường mới bao điều mới lạ,

Bước đến trường, bước đến tương lai.

LƯU Ý: Mình chỉ viết cho vui. Hay hay không thì tùy, nếu bạn thích có thể lấy. Câu 2 vần với câu 4.

Bình luận (0)
Taehyung Kim
3 tháng 1 2018 lúc 20:25

Quê Lưu Kiếm đồng xanh biêng biếc

Cò cánh trắng ngả nghiêng dập dàng.

Vai áo nâu nhấp nhô dưới lúa

Cánh đồng quê dài rộng mênh mang.

Bình luận (0)
MEOMEO
Xem chi tiết