Nêu đặc điểm về cấu tạo ngoài,trong,lối sống của sán lá gan,bã trầu,máu,dây
3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách sinh sản, vòng đời của sán lông, sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh?
- Nơi kí sinh
+ Sán lá máu: máu người
+ Sán bã trầu: ruột lợn
+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Cách xâm nhập:
+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)
+ Sán bã trầu: qua rau, bèo
+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán
Tham khảo
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất
Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên” là:
A. Sán bã trầu, sán lá máu, sán lá gan, giun đũa.
B. Giun chỉ, sán lá máu, sán lá gan.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
D. Giun kim, giun đũa, sán dây, sán lá gan.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
1 ) tìm các đặc điểm để nhận biết mặt lưng mặt bụng của giun đất?
2) nêu môi trường sống của sán lá dây, sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu?
3) hãy nêu một số đại diện của ngành thân mềm?
4) hãy nêu các quá trình trăng lưới của nhện?
5) trình bày cấu tạo và chức năng của tôm sông?
6) nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành thân mềm?
7) tại sao động vật thuộc ngành chân khớp muốn lớn lên phải trải qua lột xác nhiều lần?
8) giun đất có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
9) nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu?
các bạn giúp mình nhé!
6.
đặc điểm chung:
+thân mềm
+ko phân đốt
+khoang áo phát triển
+kiểu vỏ đá vôi
+cơ quan di chuyển đơn giản
+hệ tiêu hóa phân hóa
vai trò:
1. lợi ích
+làm thức ăn cho người và động vật
+làm đồ trang trí, trang sức
+làm sạch môi trường nước
+có giá trị sản xuất
2. tác hại
+phá hoại cây trồng
+là vật chủ trung gian truyền bệnh
7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.
8.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
A. Sán bã trầu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán lá máu.
nhóm động nào thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho người và động vật
a) Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
b) Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
c) Giun móc câu, sán dây, sán lá gan, giun kim,.
d) Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
a) Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
Sống kí sinh trong ruột lợn là: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Sán lá máu B. Sán bã trầu C. Sán dây D. Sán lá gan
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính .
A sán lá máu ,sán bã trầu ,sán dây ,sán lá gan
B sán lông , sán dây , sán lá gan , sán bã trầu
Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành giun dẹp:
A.
Sán lá máu, sán bã trầu, sán lá gan, sán dây.
B.
Sán dây, sán lá gan, giun móc câu, giun kim.
C.
Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
D.
Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
mong mn trl ^^
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Ko có ý nào đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
ốc gạo là vật chủ trung gian của loài nào a. sán dây b. sán bã trầu c. sán lá máu d. sán lá gan