hãy viết cơ chế xác định giới tính ở châu chấu và giải thích
1.cho biết châu chấu có bộ nst 2n=24
a) xác định cặp nst giới tính và số lượng nst của châu chấu đực và cái
b) trong giờ thực hành một học sinh đếm được số nst trong tế bào xô ma của một con châu chấu là 23. có thể giải thích ntn về bộ nst của con châu chấu trên
2. hãy cho biết các hiện tượng di truyền có thể có đối vs 1 cặp nst thường
Câu 1 :
a,
Cặp NST của châu chấu :
Nếu là đực : 22A + XO
Nếu là cái : 22A + XX
b,
- Con châu chấu này bị đột biến .
- Đột biến thuộc đột biến số lượng NST , thể dị bội (2n-1) vì bộ NST 2n = 24 ; sau khi đếm chi có 23 NST tức bằng 2n - 1 = 24 - 1 = 23 NST .
Câu 2 :
( bạn tham khảo trên internet xem nhé )
giải thích cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1:1
- Giữa NST thường và NST giới tính có sự khác nhau:
Đặc điểm so sánh | NST thường | NST giới tính |
Số lượng | Số lượng nhiều hơn và giống nhau ở cá thể đực và cái. | Chỉ có 1 cặp và khác nhau ở cá thể đực và cái. |
Đặc điểm | Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. | Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tường đồng (XY). |
Chức năng | Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể. | Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính. |
- Đặc điểm:
+ Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái:
Giới đực: XY, giới cái: XX (đa số các loài động vật).
Ở một số loài như châu chấu, bướm: giới đực (XX), giới cái (XY).
+ Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).
- Chức năng: mang gen quy định tính trạng giới tính và gen không quy định tính trạng thường.
Hãy giải thich và lập sơ đồ lai minh họa cơ chế xác định giới tinh ở những loài mà cặp NST giới tính ở giống cái là XX và ở giới tính đực XY.
P: XX * XY
GP; X X,Y
F1: 1XX:1XY
KH: 1cái:1đực
- Con cái có cặp NST giới tính là XX
- Con đực có cặp NST giới tính là XY
+ Khi giảm phân hình thành giao tử, con cái cho 1 loại giao tử (trứng) X, con đực cho 2 loại giao tử (tinh trùng) X và Y mỗi loại chiếm tỉ lệ 50%
+ Khi thụ tinh, có sự tổ hợp tự do ngẫu nhiên giữa tinh trùng và trứng hình thành 2 loại tổ hợp XX (con cái) và XY (con đực) với tỉ lệ 1 : 1
- Sơ đồ minh họa:
P: XX (mẹ) x XY (bố)
Gp: X X, Y
F1: 1 XX : 1XY
(1 đực : 1 cái)
Câu 4: Giải thích cơ chế xác định giới tính ở người
Câu 5: Nội dung quy luật phân ly và điền kiện nghiệm đúng của nghiệm
Tham khảo!
Câu 4:
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. ... Cơ chế cho hai loại giao tử, ví dụ như nam giới cho hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y), thuộc giới dị giao tử.
Câu 5:\
Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li:
+ Mỗi tính trạng do một gen quy định
+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
+ Số lượng con lai thu được phải đủ lớn
+ Qúa trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra
Tham khảo
Câu 4:
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. ... Cơ chế cho hai loại giao tử, ví dụ như nam giới cho hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y), thuộc giới dị giao tử.
Câu 5
Điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập là: Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì sẽ phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo nên các biến dị tổ hợp.
Tham khảo!
Câu 4:
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. ... Cơ chế cho hai loại giao tử, ví dụ như nam giới cho hai loại tinh trùng (một mang NST X và một mang NST Y), thuộc giới dị giao tử.
Câu 5
Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li:
+ Mỗi tính trạng do một gen quy định
+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn
+ Số lượng con lai thu được phải đủ lớn
+ Qúa trình giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến xảy ra
Câu 8. Trình bày kết quả, ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 9. Giải thích cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực: cái ở mỗi loài là 1:1.
Tham khảo
8. Ý nghĩa của nguyên phân :
– Góp phần duy trì bộ NST 2n qua các thế hệ tế bào
– Giúp tăng số lượng tế bào trong cơ thể giúp cơ thể lớn lên , bù đắp tế bào tổn thương
– Là có chế sinh sản ở những loài sinh sản dinh dưỡng
* Kết quả :
Từ 1 tế bào mẹ qua quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ 2n NST
Giảm phân
– Giảm phân :
+ Cùng với nguyên phân và thụ tinh duy trì bộ NST 2n của tế bào qua các thế hệ cơ thể
+ Trao đổi chéo của NST ở GPI giúp tạo nên sự đa dạng về vật chất di truyền cho loài
– Kết quả : Từ 1 tế bào có bộ NST 2n qua quá trình giảm phân tạo ra 4 tế bào con có n NST
Tham khảo
Câu 8. Ý nghĩa của nguyên phân :
– Góp phần duy trì bộ NST 2n qua các thế hệ tế bào
– Giúp tăng số lượng tế bào trong cơ thể giúp cơ thể lớn lên , bù đắp tế bào tổn thương
– Là có chế sinh sản ở những loài sinh sản dinh dưỡng
* Kết quả :
Từ 1 tế bào mẹ qua quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ 2n NST
Giảm phân
– Giảm phân :
+ Cùng với nguyên phân và thụ tinh duy trì bộ NST 2n của tế bào qua các thế hệ cơ thể
+ Trao đổi chéo của NST ở GPI giúp tạo nên sự đa dạng về vật chất di truyền cho loài
– Kết quả : Từ 1 tế bào có bộ NST 2n qua quá trình giảm phân tạo ra 4 tế bào con có n NST
Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xây ra mất mùa, đói kém đến đó.
a/ Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải thích điều đó?
b/ Vì sao châu non phải nhiêu lần lột xác mới thành con trưởng, thành?
Tham khảo:
b)
Vì bên ngoài cơ thể của châu chấu cũng có lớp vỏ kitin giống như tôm, lớp vỏ này không thể lớn lên theo cơ thể nên châu chấu con phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành.
a) Đại dịch châu chấu - bay đến đâu mất mùa đến đó lak vì châu chấu lak loài ăn tạp và ăn rất phàm , có cấu tạo miệng và nội quan khỏe, thích nghi với chế độ ăn uống của chúng. 1 con ăn đã rất phàm rồi mak đại dịch thik tức lak cả trăm, chục nghìn con nên số lượng thức ăn lớn, mak đã vậy thik chuyện mất mùa lak đương nhiên
b) Vì châu chấu khi lớn lên thik kích thước cơ thể cũng lớn lên theo nhưng lớp vỏ kitin bọc ngoài cơ thể chúng lại ko thể lớn lên nên chỉ còn cách lọt bỏ lớp vỏ đó mới có thể giúp chúng lớn lên được
Trong thí nghiệm làm tiêu bản tạm thời của tinh hoàn châu chấu, khi đếm số lượng NST trong từng tế bào khác nhau: có học sinh đếm được 23 NST, có học sinh đếm được 12 NST, có học sinh đếm được 11 NST. Sau khi thảo luận, các học sinh đưa ra các nhận định sau:
(1) Bộ NST của châu chấu là 2n = 22, con đực thuộc dạng đột biến thể ba nhiễm.
(2) Tế bào đếm được 11 và 12 NST chỉ có thể là tế bào sinh dục.
(3) Tế bào đếm được 23 NST có thể là tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục.
(4) Cơ chế xác định giới tính của châu chấu là: con cái (XX) và con đực (XY).
Theo em, số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
(1) Sai, vì châu chấu đực có bộ NST 2n = 23.
(2) Đúng, đó là các tế bào tinh trùng.
(3) Đúng, vì dù TB sinh dưỡng hay sinh dục thì châu chấu đực đều chứa 23 NST.
(4) Sai, vì châu chấu đực (XO), cái (XX)
Trong thí nghiệm làm tiêu bản tạm thời của tinh hoàn châu chấu, khi đếm số lượng NST trong từng tế bào khác nhau: có học sinh đếm được 23 NST, có học sinh đếm được 12 NST, có học sinh đếm được 11 NST. Sau khi thảo luận, các học sinh đưa ra các nhận định sau:
(1) Bộ NST của châu chấu là 2n = 22, con đực thuộc dạng đột biến thể ba nhiễm.
(2) Tế bào đếm được 11 và 12 NST chỉ có thể là tế bào sinh dục.
(3) Tế bào đếm được 23 NST có thể là tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục.
(4) Cơ chế xác định giới tính của châu chấu là: con cái (XX) và con đực (XY).
Theo em, số nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
(1) Sai, vì châu chấu đực có bộ NST 2n = 23.
(2) Đúng, đó là các tế bào tinh trùng.
(3) Đúng, vì dù TB sinh dưỡng hay sinh dục thì châu chấu đực đều chứa 23 NST.
(4) Sai, vì châu chấu đực (XO), cái (XX)
Trong thí nghiệm làm tiêu bản tạm thời của tinh hoàn châu chấu, khi đếm số lượng NST trong từng tế bào khác nhau: có học sinh đếm được 23 NST, có học sinh đếm được 12 NST, có học sinh đếm được 11 NST. Sau khi thảo luận, các học sinh đưa ra các nhận định sau:
(1) Bộ NST của châu chấu là 2n = 22, con đực thuộc dạng đột biến thể ba nhiễm.
(2) Tế bào đếm được 11 và 12 NST chỉ có thể là tế bào sinh dục.
(3) Tế bào đếm được 23 NST có thể là tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục.
(4) Cơ chế xác định giới tính của châu chấu là: con cái (XX) và con đực (XY).
Theo em, số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
(1) Sai, vì châu chấu đực có bộ NST 2n = 23.
(2) Đúng, đó là các tế bào tinh trùng.
(3) Đúng, vì dù TB sinh dưỡng hay sinh dục thì châu chấu đực đều chứa 23 NST.
(4) Sai, vì châu chấu đực (XO), cái (XX)