Những câu hỏi liên quan
Huyy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 11 2021 lúc 0:37

Dùng quỳ tím:

+ Chuyển màu là \(H_2SO_4,HCl\)

+ Không chuyển màu là nước cất

Dùng \(BaCl_2\):

+ Tạo phản ứng kết tủa: \(H_2SO_4\)

+ Không phản ứng: \(HCl\)

\(PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Bình luận (1)
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 3 2022 lúc 20:11

2KMnO4-to>MnO2+K2MnO4+O2

2H2O-đp->2H2+O2

2Cu+O2-to>2CuO

3Fe+2O2-to>Fe3O4

4Al+3O2-to>2Al2O3

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
19 tháng 3 2022 lúc 20:12

\(MnO_2:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\\ CuO:2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ Fe_3O_4:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Al_2O_3:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 20:17

2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

2H2O-đp->2H2+O2

2Cu+O2-to>2CuO

3Fe+2O2-to>Fe3O4

4Al+3O2-to>2Al2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
31 tháng 3 2022 lúc 20:21

phân Hủy KMnO4 tạo ra MnO2 
pthh : 2KMnO4  -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2 
lấy 1 nửa O2 vừa dùng được tác dụng với Fe 
pthh : 3Fe + 2O2 -t-> Fe3O4 
lấy phần còn lại tác dụng với Al 
pthh : 4Al + 3O2 -t-> 2Al2O3 
 

Bình luận (0)
minh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2017 lúc 10:44

Số mol chất tan có trong dung dịch của mỗi ống nghiệm:

V = 5ml = 0,005lit

n = C M .V = 0,5.0,005=0,0025(mol)

m N a C l = n.M = 0,0025.58,5 = 0,14625(g)

m H 2 S O 4  = 0,0025.98 = 0,245(g)

m N a O H  = 0,0025.40 = 0,1(g)

Bình luận (0)
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 17:39

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 17:52

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 13:33

Dung dịch  H 2 SO 4  đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

Thí nghiệm 5.  H 2 SO 4  + Cu. Tính oxi hóa mạnh

Thí nghiệm 6.  H 2 SO 4 đặc +  C 12 H 22 O 11  . Tính háo nước và tính oxi hóa

 

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
6 tháng 12 2017 lúc 22:24

a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A

\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3

NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4

các pthh xảy ra:

BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl

Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3

b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư

Bình luận (0)
quécquéc:#
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 21:34

\(n_{K_2SO_4}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,25.0,4=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

            0,4           0,2            0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{KOH}=\dfrac{0,4+0,1}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\\V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2,5}=0,08\left(l\right)=80\left(ml\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow V_{H_2O}=400-250-80=70\left(ml\right)\)

PP: hoà 250 ml dd KOH 2,5M vào 80 ml dd H2SO4 80 ml sau đó thêm 70 ml nước cất ta được dd ...

Bình luận (1)