Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
28 tháng 11 2017 lúc 20:38

theo đề bài:
Gọi công thức của oxit kim loại là X2On

n\(_{HCl}\)=21,9/36,5=0,6mol

PTPƯ:

\(X_2O_n+2nHCl->2XCl_n+nH_2O\)

(0,3/n).............0,6..............................(mol)

M\(_{X_2O_n}=\dfrac{16n}{0,3}=\dfrac{160n}{3}\left(g\right)\)

=>2X+16n=\(\dfrac{160n}{3}\)

<=>X=\(\dfrac{56n}{3}\)(g)

Lập bảng

n 1 2 3
Mx 56/3 112/3 56

=>X là Fe=>công thức của oxit ban đầu là: Fe2O3

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
bchu
Xem chi tiết

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
haphuong01
7 tháng 8 2016 lúc 16:13

gọi oxit của kim loại là : A2O3

nH2=0,3mol

PTHH: A2O3+3H2=>2A+3H2O

          0,1<-  0,3----->0,2

=> M(A2O3)=\(\frac{16}{2A+16.3}=0,1\)

<=>0,2A=11,2

=>A=56

=> Alaf Fe

=> công thức là Fe2O3

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 2 2022 lúc 20:58

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 21:01

nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)

PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2

nRO = 0,6/2 = 0,3 (mol)

M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)

=> R + 16 = 40

=> R = 24

=> R là Mg

Bình luận (1)
TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 21:04

\(n_{HCI}\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left[mol\right]\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol: 0,3   ;   0,6

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)

\(M_R=40-16=24\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)

⇒ R là magie 

Bình luận (0)
Thảo Trân
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 18:59

Gọi CTHH của oxit kim loại là: RO

Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=0,8M\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O

Theo PT: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

=> \(M_{RO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=56\left(g\right)\)

=> NTKR = 40(đvC)

=> R là canxi (Ca)

CTHH của oxit là: CaO

Bình luận (0)
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 20:45

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Bình luận (0)
Ko Cần Bt
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 3 2020 lúc 16:39

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

x _____________x___________

\(\frac{x.\left(A+16\right)}{x.\left(A+71\right)}=\frac{16}{27}\)

Rút x

\(\frac{A+16}{A+71}=\frac{16}{27}\)

a/ A = 64:Cu

b/\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,2____0,2 ______0,2

\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,02.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa