Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
28 tháng 11 2017 lúc 20:38

theo đề bài:
Gọi công thức của oxit kim loại là X2On

n\(_{HCl}\)=21,9/36,5=0,6mol

PTPƯ:

\(X_2O_n+2nHCl->2XCl_n+nH_2O\)

(0,3/n).............0,6..............................(mol)

M\(_{X_2O_n}=\dfrac{16n}{0,3}=\dfrac{160n}{3}\left(g\right)\)

=>2X+16n=\(\dfrac{160n}{3}\)

<=>X=\(\dfrac{56n}{3}\)(g)

Lập bảng

n 1 2 3
Mx 56/3 112/3 56

=>X là Fe=>công thức của oxit ban đầu là: Fe2O3

Mai Anh
Xem chi tiết
bchu
Xem chi tiết

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)

Khánh Huyền
Xem chi tiết
haphuong01
7 tháng 8 2016 lúc 16:13

gọi oxit của kim loại là : A2O3

nH2=0,3mol

PTHH: A2O3+3H2=>2A+3H2O

          0,1<-  0,3----->0,2

=> M(A2O3)=\(\frac{16}{2A+16.3}=0,1\)

<=>0,2A=11,2

=>A=56

=> Alaf Fe

=> công thức là Fe2O3

Thanh Dang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 2 2022 lúc 20:58

Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 21:01

nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)

PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2

nRO = 0,6/2 = 0,3 (mol)

M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)

=> R + 16 = 40

=> R = 24

=> R là Mg

TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 21:04

\(n_{HCI}\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left[mol\right]\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol: 0,3   ;   0,6

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)

\(M_R=40-16=24\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)

⇒ R là magie 

Thảo Trân
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 18:59

Gọi CTHH của oxit kim loại là: RO

Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=0,8M\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O

Theo PT: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

=> \(M_{RO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=56\left(g\right)\)

=> NTKR = 40(đvC)

=> R là canxi (Ca)

CTHH của oxit là: CaO

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 20:45

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Ko Cần Bt
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 3 2020 lúc 16:39

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

x _____________x___________

\(\frac{x.\left(A+16\right)}{x.\left(A+71\right)}=\frac{16}{27}\)

Rút x

\(\frac{A+16}{A+71}=\frac{16}{27}\)

a/ A = 64:Cu

b/\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,2____0,2 ______0,2

\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,02.64=12,8\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa