Những câu hỏi liên quan
Gia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 12:10

trong SGK :))

nguyễn thu thắm
Xem chi tiết
Doãn Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
5 tháng 1 2021 lúc 17:40

- Các hình thức trau dồi vốn từ:

+ Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và dùng từ một cách chính xác trong từng trường hợp cụ thể.

VD: Bố đi đâu, mẹ hĩm đi đâu nào?

      -> Cần phân biệt hĩm/him. Hĩm chỉ đứa con gái trong phương ngữ Thanh Hóa.

+ Rèn luyện thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.

VD: Tìm hiểu những từ địa phương, từ Hán Việt. Như Nguyễn Du đã trau dồi bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân:

              Vợ chàng quỷ quái tinh ma,

        Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.

              Kiến bò miệng chén chưa lâu,

        Mưa sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.

                                   ( trích Kiều báo ân báo oán - Nguyễn Du)

              

Lê An Nguyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 12 2016 lúc 17:02

Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.

Võ Nguyễn Gia Khánh
17 tháng 12 2016 lúc 15:21

1. Cụm từ
1.1. Khái niệm chung

– Khi các từ được kết hợp với nhau theo những quan hệ khác nhau ta sẽ thu được các đơn vị cú pháp. Đơn vị cú pháp nhỏ nhất là cụm từ. Đó là những tổ hợp từ gồm từ hai từ trở lên, trong đó có ít nhất là một thực từ. Ví dụ :
tôi và anh
đẹp nhưng lười
thành phố bên sông

– Trong ngôn ngữ, có hai loại cụm từ : cụm từ tự do và cụm từ cố định. Cụm từ cố định (thành ngữ và quán ngữ) là đơn vị từ vựng, còn cụm từ tự do là đơn vị ngữ pháp. Do vậy, ở đây chúng ta chỉ nói về cụm từ tự do mà thôi.

– Cụm từ tự do có vai trò rất quan trọng trong việc cấu tạo câu vì các cụm từ tự do đảm đương chức năng của các thành phần câu. Ví dụ, trong câu :
« Gió to đã làm đổ những cây cổ thụ. »,
có ba cụm từ :
gió to/ đã làm đổ/ những cây cổ thụ.
‘Gió to’ là chủ ngữ; ‘đã làm đổ’ là vị ngữ, và ‘những cây cổ thụ’ là bổ ngữ.

– Mỗi ngôn ngữ có những cách thức khác nhau để cấu tạo các cụm từ, vì vậy không nắm vững các nguyên tắc cấu tạo cụm từ trong tiếng Việt sẽ dẫn đến việc tạo ra những câu không đúng ngữ pháp.

– Cần phân biệt cụm từ với giới ngữ : Cụm từ không bao giờ bắt đầu bằng giới từ. So sánh :
về việc này (giới ngữ)
tin mới về việc này (cụm từ)

– Trong các nghiên cứu ngữ pháp, người ta phân biệt ba loại cụm từ : cụm liên hợp, cụm chính phụcụm chủ-vị. Ví dụ :
đắt nhưng bền (cụm liên hợp)
thời buổi khó khăn (cụm chính phụ)
cái bảng treo (cụm chủ-vị)

– Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ đề cập đến các cụm từ chính phụ là loại cụm từ mang nhiều đặc trưng cú pháp của tiếng Việt.
Cụm chính phụ được chia thành: cụm danh từ, cụm động từ, và cụm tính từ.

1.2. Cụm danh từ

– Cụm danh từ là loại cụm từ, trong đó thành tố trung tâm là danh từ còn các thành tố phụ là những từ có chức năng bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm đó.

– Cụm danh từ gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:

phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau

Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3

+ Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:

* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị… Ví dụ :

con voi; cái vườn; bức tường.

Thành phần này có thể mở rộng bằng cách kết hợp danh từ loại thể cái với các danh từ loại thể khác (trừ danh từ chiếc) để nhấn mạnh hoặc thể hiện những thái độ khác nhau của người nói. Ví dụ :
1) Cái con mèo này chỉ hay ăn vụng.
2) Cái tấm rèm kia hợp hơn với màu cửa sổ;
3) Ai cũng kêu cái vị lãnh đạo bất tài đó.

* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :
1) Cho tôi mua ba thước vải!
2) Mỗi ngày nó uống hết một lít sữa.
3) Ngày nào ông ấy cũng phải uống vài ngụm rượu.

+ Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :

* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ :

1) Những con lạc đà này giúp người dân Sahara đi qua sa mạc.
2) Cảnh sát kiểm tra từng ngôi nhà.

* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ :

1) Nhà tôi nuôi năm con mèo.
2) Dưới chân núi chỉ có vài nóc nhà.

+ Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ :

1) Mùa đông, tất cả những con thiên nga này sẽ bay xuống miền nam.
2) Đói quá, nó ăn hết cả một ổ bánh mì.

– Trên đây là cấu trúc tối đa của thành phần phụ trước danh từ trung tâm. Trong thực tế, cụm danh từ có thể thiếu một hoặc hai định tố. Ví dụ : tất cả những đêm sáng trăng (không có Đ3); có những đêm không ngủ (không có Đ1Đ3) ; cái đêm ấy (không có Đ1Đ2).

Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6

+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :

* tính từ. Ví dụ :
1) Đó là những sinh viên nghèo.
2) Bốn người đi trên một chiếc thuyền độc mộc.

* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ :

1) Học sinh đang chơi trên sân trường.
2) Tôi đã đến thăm quê hương của Sôpanh.
3) Đây là loại máy bay do Mỹ sản xuất.

* động từ. Ví dụ :

Phòng làm việc này thiếu ánh sáng.

+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Điểm khác nhau giữa Đ4Đ5 là: Đ4 nêu đặc trưng thường xuyên, cònĐ5 biểu thị đặc trưng không thường xuyên. Ví dụ:

Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.
(Đ4) (Đ5)

+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ:
Những buổi học lịch sử khô khan đó không mang lại hiệu quả.
Mọi người vẫn nhớ những năm tháng khó khăn đó.

Ghi chú: Nếu đổi chỗ Đ4/Đ5 và Đ6 thì cụm danh từ có thể trở thành câu. Ví dụ, so sánh:

bài hát hay ấy / Bài hát ấy hay.
bài hát hay do Hoàng Vân sáng tác ấy/
Bài hát hay ấy do Hoàng Vân sáng tác.

1.3. Cụm động từ

– Cụm động từ (còn gọi là động ngữ) là loại cụm chính phụ, trong đó thành tố trung tâm là động từ còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm… cho động từ trung tâm đó.

– Giống như cụm danh từ, cụm động từ cũng gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:

phần phụ trước + trung tâm + phần phụ sau
(B1 + T + B2)

Trung tâm (T) của động ngữ có thể là một động từ nhưng cũng có thể là một vài động từ (kể cả động từ không độc lập), ví dụ:

1) Tất cả mọi người đều biết anh ấy.
2) Một số người già thích đi học nhảy.
3) Chị ấy không dám đi một mình.

hoặc là một kết cấu đặc trưng của tiếng Việt (gọi là kết cấu khứ hồi), ví dụ :
1) Họ vừa đi làm về.
2) Cậu ấy vừa đi nước ngoài về

Cũng có khi, thành phần trung tâm là một phó từ lâm thời chuyển thành động từ. Ví dụ :
Thứ đã xong.
bị rồi.

phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau

Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3

+ Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:

* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị… Ví dụ :

con voi; cái vườn; bức tường.

Thành phần này có thể mở rộng bằng cách kết hợp danh từ loại thể cái với các danh từ loại thể khác (trừ danh từ chiếc) để nhấn mạnh hoặc thể hiện những thái độ khác nhau của người nói. Ví dụ :
1) Cái con mèo này chỉ hay ăn vụng.
2) Cái tấm rèm kia hợp hơn với màu cửa sổ;
3) Ai cũng kêu cái vị lãnh đạo bất tài đó.

* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :
1) Cho tôi mua ba thước vải!
2) Mỗi ngày nó uống hết một lít sữa.
3) Ngày nào ông ấy cũng phải uống vài ngụm rượu.

+ Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :

* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ :

1) Những con lạc đà này giúp người dân Sahara đi qua sa mạc.
2) Cảnh sát kiểm tra từng ngôi nhà.

* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ :

1) Nhà tôi nuôi năm con mèo.
2) Dưới chân núi chỉ có vài nóc nhà.

+ Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ :

1) Mùa đông, tất cả những con thiên nga này sẽ bay xuống miền nam.
2) Đói quá, nó ăn hết cả một ổ bánh mì.

– Trên đây là cấu trúc tối đa của thành phần phụ trước danh từ trung tâm. Trong thực tế, cụm danh từ có thể thiếu một hoặc hai định tố. Ví dụ : tất cả những đêm sáng trăng (không có Đ3); có những đêm không ngủ (không có Đ1Đ3) ; cái đêm ấy (không có Đ1Đ2).

Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6

+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :

* tính từ. Ví dụ :
1) Đó là những sinh viên nghèo.
2) Bốn người đi trên một chiếc thuyền độc mộc.

* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ :

1) Học sinh đang chơi trên sân trường.
2) Tôi đã đến thăm quê hương của Sôpanh.
3) Đây là loại máy bay do Mỹ sản xuất.

* động từ. Ví dụ :

Phòng làm việc này thiếu ánh sáng.

+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Điểm khác nhau giữa Đ4Đ5 là: Đ4 nêu đặc trưng thường xuyên, cònĐ5 biểu thị đặc trưng không thường xuyên. Ví dụ:

Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.
(Đ4) (Đ5)

+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ:
Những buổi học lịch sử khô khan đó không mang lại hiệu quả.
Mọi người vẫn nhớ những năm tháng khó khăn đó.

Ghi chú: Nếu đổi chỗ Đ4/Đ5 và Đ6 thì cụm danh từ có thể trở thành câu. Ví dụ, so sánh:

bài hát hay ấy / Bài hát ấy hay.
bài hát hay do Hoàng Vân sáng tác ấy/
Bài hát hay ấy do Hoàng Vân sáng tác.

1.3. Cụm động từ

– Cụm động từ (còn gọi là động ngữ) là loại cụm chính phụ, trong đó thành tố trung tâm là động từ còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm… cho động từ trung tâm đó.

– Giống như cụm danh từ, cụm động từ cũng gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:

phần phụ trước + trung tâm + phần phụ sau
(B1 + T + B2)

Trung tâm (T) của động ngữ có thể là một động từ nhưng cũng có thể là một vài động từ (kể cả động từ không độc lập), ví dụ:

1) Tất cả mọi người đều biết anh ấy.
2) Một số người già thích đi học nhảy.
3) Chị ấy không dám đi một mình.

hoặc là một kết cấu đặc trưng của tiếng Việt (gọi là kết cấu khứ hồi), ví dụ :
1) Họ vừa đi làm về.
2) Cậu ấy vừa đi nước ngoài về

Cũng có khi, thành phần trung tâm là một phó từ lâm thời chuyển thành động từ. Ví dụ :
Thứ đã xong.
bị rồi.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 13:54

Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m

Ví dụ: tinh bột (C6H10O5)n

Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba loại sau đây:

Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được, như : glucozơ và fructozơ.

Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phần tử sinh ra hai phân tử monosaccarit, như : mantozơ.

Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit, như : tinh bột, ...

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 7:23

Hoán dụ:
- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 7:21

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Hoán dụ được thực hiện bằng các phương thức quan hệ cặp đôi với nhau như:

Bộ phận và toàn thể: Ví dụ: Đàn bà dễ có mấy tay/Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan (thơ Nguyễn Du), thì các từ taymặtgan không mang nghĩa đen chỉ đối tượng (cái tay, khuôn mặt, bộ gan) mà dùng để trỏ con người trong nghĩa bóng của nó, như vậy bộ phận của con người được dùng để trỏ chính con người).Đồ vật và chất liệu. Ví dụ nói vàng bạc đeo đầy người thì vàng, và bạc là chất liệu lại được hoán dụ để trỏ đồ vật như nhẫn, hoa tai, dây chuyền... của người đeo nó).Vật phẩm và người làm ra nó. Ví dụ câu đọc Nam Cao, ta có thể hiểu sâu về thân phận khốn cùng của người nông dân sống dưới chế độ cũ, thì đọc Nam Cao ở đây là trỏ tác phẩm của Nam Cao.
Nguyễn Bích Ngọc
9 tháng 5 2017 lúc 10:50

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; (Bàn tay ta làm nên tất cả) Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng; (Vì sao?Trái Đất nạng ân tình Nhác mãi tên Người:Hồ Chí Minh) Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; (áo nâu cùng với áo xanh Nông thôncùng với Thị Thành đứng lên) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. (Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người)
Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Châu Anh
10 tháng 5 2022 lúc 21:16

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn

câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng

câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt

 

uyên nguyễn
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 4 2016 lúc 20:18

1/Có 3 loại ma sát:

-Ma sát trượt 

   +Kéo lê tấm ván thẳng băng trên con đường ...

-Ma sát lăn

  +Bánh xe lăn trên đường...

-Ma sát nghỉ

  +Nhờ có lực ma sát nghỉ ta mới cầm được bút trên tay....

2/  Có 6 loại máy cơ đơn giản:

-Đòn bẩy:

  +Bập bênh... 

-Ròng rọc:

 +Dùng ở đầu trụ cờ...

-Mặt phẳng nghiêng:

 + Ví dụ dắt xe đạp từ sân vào nhà bằng 1 tấm gỗ kê bên dưới

 + Băng chuyền ở các nhà máy...

-Con nêm

-Đinh ốc

-Bánh xe và trục

Tài Nguyễn Tuấn
26 tháng 4 2016 lúc 20:07

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

1. Các loại lực ma sát là : ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. 

VD : ma sát trượt : kéo tấm ván thẳng băng trên đường

ma sát lăn : bánh xe của xe ô tô lăn trên đường

ma sát nghỉ : cầm cây bút trên tay

2. Các loại máy cơ đơn giản là : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. 

Ví dụ : để đẩy một chiếc thùng lên xe tải thì cần phải có một tấm ván nghiêng để đẩy. 

Chúc bạn học tốt!

Yuuki Akastuki
Xem chi tiết
Kiệt Doãn Thắng
18 tháng 8 2021 lúc 21:22

ai biết đc

Khách vãng lai đã xóa
frt
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 21:14

REFER

+Hái:Rau,....

+Nhổ:Khoai tây, cà rốt,....

+Đào:Củ mài, sắn,...

+Cắt:Lúa,....

Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 21:14

Tham khảo:

Hái: cam, quýt, đậu xanh ...

Nhổ: su hào, khoai mì, đậu phộng …

Đào: khoai tây, khoai lang …

Cắt: lúa, hoa, bắp cải …

NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
13 tháng 3 2022 lúc 21:15

Tùy theo các loại quả mà ta thu hoạch bằng các cách khác trong, các cách đó là:

+Hái:Rau,....

+Nhổ:Khoai tây, cà rốt,....

+Đào:Củ mài, sắn,...

+Cắt:Lúa,....