Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:57

a: Vì (d) đi qua hai điểm (0;5) và (-2;0) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=5\\-2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=5\\-2a=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=5\\a=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhàn Nguyễn Thị
19 tháng 10 2023 lúc 20:35

TỰ ĐI MÀ LÀM

 

anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 22:42

Vì (d) đi qua hai điểm A(-1;2) và B(2;-3) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=5\\a-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=a+2=\dfrac{-5}{3}+2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ngọc Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
16 tháng 9 2019 lúc 12:58

Toán lớp 9 ạ.

Minh Thư Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:13

a: Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax, ta được:

-a=-2

hay a=2

P.Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 7:10

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3;b\ne1\\2a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-1\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1;b\ne-5\\B\left(-2;0\right)\inđths\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1;b\ne-5\\-2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

A. Domina
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 10 2020 lúc 1:08

a/ \(x+y+2=0\Leftrightarrow y=-x-2\)

Do d song song d1 \(\Rightarrow a=-1\)

\(\Rightarrow y=-x+b\)

Do d qua \(A\left(-1;0\right)\) nên: \(0=-\left(-1\right)+b\Rightarrow b=-1\)

Vậy \(a=b=-1\)

b/ Gọi B là giao điểm của \(y=x-2\) với trục tung \(\Rightarrow B\left(0;-2\right)\)

Do d vuông góc d2 \(\Rightarrow-\frac{1}{3}.a=-1\Rightarrow a=3\Rightarrow y=3x+b\)

Do d qua B nên: \(-2=3.0+b\Rightarrow b=-2\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Em
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 19:16

b) Để (d) đi qua (0;-1) thì

Thay x=0 và y=-1 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot0+b=-1\)

\(\Leftrightarrow b=-1\)

Vậy: (d): y=ax-1

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=ax-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-ax+1=0\)

\(\Delta=a^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1=a^2-2\)

Để (d) và (P) tiếp xúc với nhau thì \(\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow a^2=2\)

hay \(a\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Vậy: Để (d) tiếp xúc với (P) và (d) đi qua (0;-1) thì \(\left(a,b\right)=\left\{\left(\sqrt{2};-1\right);\left(-\sqrt{2};-1\right)\right\}\)

Lân Dũng
Xem chi tiết
Nhật Hạ
19 tháng 2 2020 lúc 12:15

\(a)\) \(d\)đi qua \(A\left(-1;2\right)\)

Khi đó: 

\(y=ax\Leftrightarrow-1a=2\Leftrightarrow a=-2\) 

\(b)\) (*) Xét \(M\left(2;-3\right)\)

Thay \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}\)vào hàm số \(y=-2x\)

Nên: \(2\left(-2\right)\ne-3\)

\(\Rightarrow M\notin\) hàm số trên

(*) Xét \(A\left(1;-2\right)\)

Thay \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)vào hàm số \(y=-2x\)

Nên: \(1\left(-2\right)=-2\)

\(\Rightarrow A\in\) đths trên

(*) Xét \(I\left(-2;4\right)\)

Thay \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=4\end{cases}}\)vào hàm số \(y=-2x\)

Nên: \(-2\left(-2\right)=4\)

\(\Rightarrow I\in\) đths trên

Khách vãng lai đã xóa