Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2019 lúc 10:46

  Cơ chế dẫn tới hình thành thể (2n+1) và (2n-1) được giải thích trên cơ sở sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.

   Sơ đồ:

Giải bài 2 trang 68 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 21:32

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:32

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:42

Trả lời:

Loài cây bông này có lẽ đã được hình thành bằng cách lai xa kèm theo đa hội hoá.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:43

Trả lời:

Loài cây bông này có lẽ đã được hình thành bằng cách lai xa kèm theo đa hội hoá.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 15:22

Cơ chế hình thành loài bông ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 có thể là do lai xa, rồi đa bội hoá.

Bình luận (0)
Quangvanlong
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
18 tháng 12 2021 lúc 19:32

Tham Khảo:

Cả hai loại thể dị bội 2n + 1 và 2n - 1 đều là những thể dị bội được hình thành từ những hợp tử không bình thường. Các hợp tử không bình thường đó được tạo ra do sự kết hợp của những giao tử đực hoặc giao tử cái không bình thường. Cơ chế hình thành hai thể đó như sau:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có một cặp NST nào đó của tế bào không phân ly dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một trong hai loại giao tử đó có thừa một NST trong cặp NST tương đồng (loại giao tử này mang (n + 1) NST và loại giao tử còn lại thiếu 1 NST trong cặp NST tương đồng nên bộ NST của giao tử đó sẽ là (n - 1) NST (n là bộ NST đơn bội của loài).
Trong quá trình tái tổ hợp tạo thành hợp tử, các giao tử không bình thường này kết hợp với các giao tử bình thường (mang n NST) tạo thành những hợp tử không bình thường, cụ thể:
* Giao tử (n + 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n + 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n + 1.
* Giao tử (n - 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n - 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n - 1.
Ở người có bệnh Đao là do thừa NST số 21 gây nên. Đây là một dạng biến dị di truyền có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển bình thường của cơ thể.

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
18 tháng 12 2021 lúc 19:33

Tk:

 

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1), và một giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1)

Hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm (2n+1) và thể một nhiễm (2n-1)


 

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
18 tháng 12 2021 lúc 19:33

Tham khảo;

Cả hai loại thể dị bội 2n + 1 và 2n - 1 đều là những thể dị bội được hình thành từ những hợp tử không bình thường. Các hợp tử không bình thường đó được tạo ra do sự kết hợp của những giao tử đực hoặc giao tử cái không bình thường. Cơ chế hình thành hai thể đó như sau:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có một cặp NST nào đó của tế bào không phân ly dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một trong hai loại giao tử đó có thừa một NST trong cặp NST tương đồng (loại giao tử này mang (n + 1) NST và loại giao tử còn lại thiếu 1 NST trong cặp NST tương đồng nên bộ NST của giao tử đó sẽ là (n - 1) NST (n là bộ NST đơn bội của loài).
Trong quá trình tái tổ hợp tạo thành hợp tử, các giao tử không bình thường này kết hợp với các giao tử bình thường (mang n NST) tạo thành những hợp tử không bình thường, cụ thể:
* Giao tử (n + 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n + 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n + 1.
* Giao tử (n - 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n - 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n - 1.
Ở người có bệnh Đao là do thừa NST số 21 gây nên. Đây là một dạng biến dị di truyền có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển bình thường của cơ thể.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
ngAsnh
16 tháng 12 2021 lúc 23:07

Câu 1 : 

- Trong GP, 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n - 1 NST

- Trong thụ tinh, giao tử n - 1 kết hợp với giao tử bình thường tạo thể tam bội 2n - 1

Câu 2 : Đây là phép lai phân tích

Giả sử thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tính trạng lănj

A: thân cao, a: thân thấp

P: Aa (cao) x   aa (thấp)

G  A, a              a

F1: 1Aa :1aa

KH: 1 cao : 1 thấp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2017 lúc 16:49

Đáp án C

Ý 1: Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là các cơ thể dị đa bội vì nó chứa bộ NST của 2 loài => SAI.

Ý 2: AABB gọi là thể song nhị bội vì nó chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài => SAI.

Ý 3: ĐÚNG vì loài mới là cách li sinh sản với loài gốc.

Ý 4: Lai xa và đa bội hoá là hình thức hình thành loài của 75% loài thực vật có hoa hiện nay => ĐÚNG.

Ý 5: Đột biến đa bội thì sự tăng số lượng NST là đồng đều ở tất cả các cặp còn đột biến lệch bội thì sự tăng giảm hẳn 1 hoặc 1 số NST ở chỉ 1 số cặp NST nhất định do đó sẽ gây mất cân bằng gen lớn hơn do đó gây hậu quả lớn hơn => ĐÚNG.

Ý 6: Cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác nhau không được gọi là cơ thể lưỡng bội do đó không thể kí hiệu là 2n = 28 mà phải kí hiệu là n(A) + n(B) = 28 => SAI.

Vậy chỉ có 3 ý đúng.

Bình luận (0)
Bình Minh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 12:07

Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:

Cơ chế hình thành:

      - Thể tam bội: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. Khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.

      - Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:

        + Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.

        + Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.

    Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.

Bình luận (0)