những bài thơ về sông trà khúc
1. Chỉ ra các cặp câu hoặc vế câu đối nhau trong những câu thơ dưới đây. Phân tích một cặp đối để thấy các từ ngữ và cấu trúc câu trong cặp ấy đối nhau về những mặt nào. Khúc sông, bên lở bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
a) Khúc sông, bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
(Ca dao)
b) Lom khom dưới núi, tiều vài chủ,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
c) Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.
(Nguyễn Khuyến)
a. Bên lở đối với bên bồi, đục đối với trong → Phép đối diễn tả sự tương phản giữa bên lở bên bồi của khúc sông.
b. Lom khom đối với lác đác (hình thể và số lượng), dưới núi đối với bên sông (vị trí địa hình). → Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.
c. Cặp câu có sự sóng đôi của hình ảnh “sóng biếc” và “lá vàng”, màu “biếc” và sắc “vàng” tạo nên sự hài hoà của bức tranh ngày thu. Bức tranh thu có sự chuyển động của các sự vật khá gần gũi trong cuộc sống con người, nhưng sự chuyện động ấy lại có sự đối lập bởi bên dưới mặt ao sóng nước nương theo làn hơi để “gợn tí” nhưng bên trên khoảng không là trạng thái “khẽ đưa vèo” của lá vàng trước gió.
1 thuyền máy từ bến trà lý về thị xã hết \(\frac{9}{2}\) giờ và ngược dòng từ thị xã về bến trà lý hết \(\frac{63}{10}\) giờ . biết rằng vận tốc dòng nước là 40m/phút . hỏi khúc sông từ bến trà lý đến thị xã dài bao nhiêu km ?
ta có :vận tốc dòng nước là 40m/p
=> vận tốc dòng nước là : 2400m/60p
=> vận tốc dòng nước là ;2,4km/h
gọi x là vân tốc của thuyền máy
ta có; vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng: x+2,4 (km/h)
vận tốc thuyền máy khi ngược dòng: x-2,4 (km/h)
thời gian xuôi dòng là 9/2 giờ
thời gian thuyền ngược dòng là 63/10 giờ
ta có : \(\frac{9}{2}\left(x+2,4\right)=\frac{63}{10}\left(x-2,4\right)\)
...
=> x=14,4 (km/h)
=> vận tốc thuyền khi xuôi dòng là:14,4+ 2.4=16,8 (km/h)
=> khúc sông tư bến trà lý đến thị xã dài :
\(\frac{\left(16,8\right).9}{2}\) =75,6 (km)
1. Qua hai bài thơ, em có nhận xét gì về tư tưởng tình cảm của tác giả.
2. Tại sao bài thơ « Sông núi nước Nam » lại được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta ? còn bài « Phò giá về kinh » là khúc ca khải hoàn ?
3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Phò giá về kinh ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hào khí chiến thắng trong bài thơ « Sông núi nước Nam ». (Lập dàn ý cho đoạn văn khoảng 5 - 7 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, gạch chân và chú thích rõ)
*Các bạn giúp mình nhận xét về bài văn này của mình nha !
- Đề : Nêu cảm nghĩ của em về một cảnh đẹp quê hương (Bài mình là nêu cảm nghĩ về cảnh sông Trà Khúc)
BÀI LÀM
“ Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông ‘’
Quê hương tôi có dòng sông Trà chảy ven . Sông đã gắn bó với bao người , gắn bó với tôi . Đối với tôi , hình ảnh dòng sông êm ái chảy mỗi ngày thật đẹp biết bao !
Ôi ! Sông đẹp quá .Quanh năm , màu nước sông luôn thay đổi nhưng con sông Trà Khúc – con sông luôn đỏ màu phù sa , đỏ màu yêu thương . Làn nước sông óng ánh , mặt sông như tấm gương khổng lồ , những đám mây cứ hối hả ghé ngang soi mình . Nếu bạn hỏi sông có buồn không thì tôi xin đáp giúp , sông nào có buồn đâu vì sông luôn có bác cây , cô hoa , chú chim bầu bạn bên. Hai bên bờ , lũy tre xanh lả lơi nghiêng mình ngắm nhìn sông, chim chóc đua nhau chuyền cành ca hót. . Lấp ló dưới tán cây rậm rạp , quê hương Quãng Ngãi của tôi như nằm lặng lẽ để hòa mình cùng với dòng nước .
Trên sông , tàu thuyền luôn tấp nập . Kìa , đằng những chiếc thuyền chở đầy than , nối theo sau là những chiếc xà lan chở gạch , cát . Vang vọng giữa dòng nước sông yên ắng là tiếng lưới chài của ngư dân đang tiến vào bờ - hứa hẹn một vụ mùa bội thu . Sóng ở sông không như biển , không ồn ào và tấp nập , sóng ở đây dào dạt , nhẹ nhàng đưa dòng về biển cả . Nàng sông mới điệu đà làm sao , trong một ngày mà thay biết bao nhiều bộ áo : Sáng sớm , nàng khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng , chốc chốc sang trưa , sông lại thay một chiếc áo the xanh nhũn nhặn . Buổi chiều , sông lại thay áo mới , một chiếc áo vàng lung linh thật kiêu sa . Vậy mà đến đêm , sông lại khoác lên mình chiếc áo tím biếc huyền bí được kết bởi hàng nghìn vì sao . Đứng bên bờ , mùi hương thoảng thoảng của những cây hoa thiên hương làm tôi ngất ngây . Nhiều lúc tôi thầm hỏi : “Sông ơi ! Sông bắt nguồn từ đâu mà đẹp thế” . Sông như tười cười , dào dạt rung động làn nước đáp lời . Thỉnh thoảng , một vài nhánh luc bình dập dềnh theo dòng nước mà chẳng biết mình sẽ trôi dạt về đâu .
Cảnh sông nước nơi ấy đã luôn gắn bó , thân thuộc với tôi , với mọi lứa tuổi ở nơi đây . Nhớ làm sao những ấu thơ cùng lũ bạn rủ nhau đắm mình dưới dòng nước sông tươi mát , ngọt ngào . Nhớ làm sao những ngày hè bất chấp nắng nóng để được cùng bố đi câu cá , bắt lươn . Cảnh vật nơi ấy luôn là nơi lưu giữ những hình ảnh tinh nghịch của tuổi thơ tôi . Sông như là một món quà quý báu của thiên nhiên ban tặng cho chúng ta : con sông ấy ôm ấp thành thố , làng mạc , sông hiền từ cho ruộng đồng phù sa , màu mỡ . Sông như người mẹ hiền dâng tặng đàn con bao nhiêu là thủy sản thơm ngon . Cảnh sông luôn gắn bó , đồng cam cộng khổ , gánh vác khó khăn cũng những người ngư dân . Hương của những giọt mồ hôi đã hòa quyện vào với sông nước nơi đây , vào cỏ cây nơi đây . Con sông Trà Khúc này như một mối liên kết lặng lẽ mà to lớn . Khi những con người đất Quãng Ngải rời xa quê hương của họ , họ chắc chắn sẽ mải nhớ về dòng sông Trà ấy – dòng sông của quê hương . Riêng tôi cũng vậy , nó chính là hình ảnh quê hương thu gọn , nó xáo động trong tâm tư thầm lắng ngọt ngào . Ruộng đồng , đồi núi và dòng sông với vẻ đẹp tự nhiên , nên thơ đã tạo nên một bức tranh hữu tình , thơ mộng – tô điểm cho quê hương . Cũng có thể vì thế , mà phong cảnh hữu tình non nước ấy đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận của những người thi sĩ .
Nhưng rồi mai đây , liệu cảnh sông sẽ vẫn đẹp như thế chứ ! Hay khi mỗi ngày , sông lại phải gồng mình chịu đựng chất thải của những nhà máy công nghiệp thải ra ? Khi những thứ rác nhơ bẩn sẽ lấp đi cái vẻ đẹp thơ mộng , trẻ trung của sông ?
Dẫu như thế , sông vẫn rất đẹp , vẫn rất kiều diễm trong lòng tôi . Sông gắn bó với những tâm hồn bé nhỏ . Tôi yêu tha thiết sông và mong mọi người hãy biết giữ gìn , bảo vệ để rồi sông sẽ mãi xinh đẹp , trẻ trung như bây giờ . Từ đây , tôi sẽ cố gắng học hành thật tốt để thay đổi , bồi đắp cho dòng sông ấy , cho cảnh sông thêm tươi đẹp .
Mong các bạn giúp mình gấp nhé ! Mình sắp phải nộp bài rồi !
Nhận xét chung:
+ Về bài viết tốt về diễn cảm
+ Đúng với yêu cầu của đề bài
+ Nhưng vẫn phải thêm các từ ngữ ( chao ôi, nhớ, ôi........)
+ Bài khá ổn
Hay lắm bạn ạ. Khổ nỗi năm nay mình lên lớp sáu nhưng cô giáo lại bảo tả dòng sông nên mình ko có phúc tham khảo bài này rùi
Bài 2: Trong bài tập đọc “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ” những câu thơ nào nói về nỗi vất vả của mẹ?
REFER
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều – Mai sau con lớn phát mười Ka- lưi”. Người mẹ mong con sau này sẽ thành một chàng trai dũng mãnh, đem lại lợi ích làm giàu cho quê hương xứ sở. “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ – Mai sau con lớn làm người tự do”. Mẹ ước mong em trong giấc mơ thấy được Bác Hồ.
TK
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều – Mai sau con lớn phát mười Ka- lưi”. Người mẹ mong con sau này sẽ thành một chàng trai dũng mãnh, đem lại lợi ích làm giàu cho quê hương xứ sở. “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ – Mai sau con lớn làm người tự do”. Mẹ ước mong em trong giấc mơ thấy được Bác Hồ.
tham khảo
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều – Mai sau con lớn phát mười Ka- lưi”. Người mẹ mong con sau này sẽ thành một chàng trai dũng mãnh, đem lại lợi ích làm giàu cho quê hương xứ sở. “Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ – Mai sau con lớn làm người tự do”. Mẹ ước mong em trong giấc mơ thấy được Bác Hồ.
Em biết những bài thơ, bài hát nào viết về con sông quê hương? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ,... mà những bài thơ, bài hát đó gợi ra cho em là gì?
- Những bài thơ, bài hát viết về con sông quê hương:
Sông quê em và sông quê anh – Nghi Lâm; Ráng chiều – Lâm Bình; Bài thơ: Nhớ sông quê – Hoàng Minh Tuấn; Khúc hát dòng sông – Phan Thu Hà. Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh....
- Dòng sông quê hương – dòng sông của tuổi thơ, dòng sông ấp ủ tôi trong tình yêu thương, dòng sông đỏ màu phù sa, đỏ màu lúa chín, đỏ màu yêu thương. Phải chăng con sông này không chỉ bồi đắp từ phù sa mà còn bồi đắp lên từ tình yêu thương tha thiết? Văng vẳng bên sông tiếng ru ầu ơ, tiếng hò đò, tiếng mái chèo khua nước, và cũng văng vẳng bên sông tiếng trái tim, tiếng yêu thương nhẹ nhàng mà đằm thắm kì lạ! Còn nói được gì đây khi nghe thấy, cảm nhận thấy câu hát quan họ mượt mà, trữ tình vào một đêm trăng thanh ở bến sông? Đêm trăng thanh, đêm trăng vũ hội của dòng sông. Cùng dòng sông ấy, buổi sáng thì trong trẻo, mát lành, buổi chiều hoàng hôn đã ngự trị thì hồng rực lên, sáng ánh lửa còn khi trăng đã chui ra khỏi cái vỏ ngày thì dòng sông lại lấp lánh trong bộ xiêm áo của nàng lọ lem, sáng và đẹp đến lạ kì! Lắng nghe, bạn còn nghe thấy cả tiếng vĩ cầm du dương, réo rắt, lúc trầm, lúc bổng vang lên từ đáy sông. Đó chính là lúc sông đang hát đấy, sông đang hát lên khúc tình ca, sông đang hát lên, hát về cuộc đời của mình, hát về quê hương.
Có bao nhiêu người ru trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”? Khúc hát này có điều gì đặc biệt về nhịp điệu, nội dung tình cảm?
● Có hai lời ru của hai người ru em cu Tai, một là lời ru của tác giả, một lời ru khác là của mẹ em “Lưng đưa nôi và tim hát thành lời”.
● Hai lời ru này hoà quyện vào nhau trong suốt bài thơ, tạo thành khúc hát ru độc đáo. Hai lời ru trong một khúc hát.
● Mỗi lời ru gồm hai phần: Lời ru của tác giả và lời ru của mẹ em. Lời ru của tác giả kể ra những công việc mẹ em làm. Lời ru của mẹ em mong ước về em và về kết quả công việc. Âm điệu có phần lặp lại nhưng vẫn có phần phát triển làm cho lời ru vừa du dương lại vừa biến hoá. Không phải là lời ru buồn quen thuộc với những “sung chát đào chua”, với những “con cò” và “cơn mưa mù mịt”.
● Nội dung bài thơ là những công việc của một bà mẹ kháng chiến: giã gạo nuôi bộ đội; phát rẫy tỉa bắp, lấy lương thực cho làng kháng chiến; chuyển lán, đạp rừng đánh Mĩ. Tình cảm của mẹ không chỉ dành cho con trai bé bỏng, mà còn dành cho bộ đội, cho dân làng, cho lãnh tụ và đất nước. Đấy chính là những nét mới mẻ, độc đáo của bài hát ru.
1 thuyền máy xuôi từ bến trà lý đến thị xã hết \(\frac{9}{2}\) giờ và ngược dòng từ thị xã về bến trà lý hết \(\frac{63}{10}\) giờ . biết rằng vận tốc dòng nước là 40m/phút . hỏi khúc sông từ bến trà lý đến thị xã dài bao nhiêu km ?
Trong bài văn có những kiểu câu kể nào?
Ai là gì?; Ai thế nào?
Ai làm gì?; Ai thế nào?
Ai thế nào?
SÔNG TRÀ YÊU DẤU
Nhắc đến làng Sung Tích là nhắc đến hạ lưu sông Trà - quê hương yêu dấu của tôi. Tôi không biết dòng sông này bắt nguồn từ ngọn núi nào, nhưng tôi chỉ biết nó đã có từ rất lâu. Sông dài và rộng lắm. Sông mênh mông như tấm lòng người mẹ. Bên bờ, những rặng cây xanh mát soi bóng xuống dòng sông.
Buổi sáng khi những tia nắng sớm chiếu xuống dòng sông, tôi thấy nó ấm áp, hiền hòa làm sao. Khi những chiếc thuyền rời bến đi đánh lưới hay chở khách đi, những làn sóng đập nhẹ vào mạn thuyền như bàn tay người mẹ vỗ về con trước lúc đi xa.
Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn vừa tắt, vài tia nắng vàng còn sót lại rọi lên mặt sông tạo nên một bức tranh lung linh tuyệt đẹp. Lúc này, trên dòng sông vẫn còn lại vài chiếc thuyền cập bến sau một ngày đi đánh lưới mệt mỏi. Buổi tối, khi ông trăng tròn vành vạnh cắt ngang đầu ngọn tre, soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt sông gợn sóng lung linh, phủ đầy một màu vàng óng ánh. Vào mùa xuân và mùa hạ, nước sông xanh thẳm, hiền hòa, yên ả. Vào cuối thu và đầu mùa đông, sau những trận mưa lớn thì nước sông đầy ăm ắp, đục ngầu, tạo nên những trận lụt dữ dội. Nhưng khi sự “giận dữ” qua đi thì vẫn còn lại một lượng phù sa màu mỡ cho những cánh đồng, hứa hẹn một mùa bội thu. Sông còn là nguồn lợi lớn của quê tôi vì sông cho ngư dân nhiều cá tôm. Dòng sông đã gắn bó biết bao kỉ niệm tuổi thơ với tôi. Bởi thế nó như một người bạn thân thiết của tôi.
Sau này dù có đi đâu thì tôi vẫn thiết tha yêu dòng sông Trà quê mình bằng một tình yêu muôn thuở - tình quê hương.
Theo Cao Thị Thanh Mai
câu 1: Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của những câu thơ sau:
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non
(Cửa sông- Quang Huy)
CÂU 2 ba sẽ là cánh chim, cho con bay thật xa. Mẹ sẽ là nhành hoa, cho con
cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con... Rồi mai con khôn lớn, bay đi khắp mọi
miền. Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương"
(Phạm Trọng Cầu)
Từ ý nghĩa của lời bài hát trên, em hãy viết đoạn văn có chủ đề: Gia đình- nơi yêu
thương bắt đầu