Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Die Devil
19 tháng 11 2017 lúc 20:45

A B C D E F M K

a.Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEF\)có:

AB=DE và AC=DF(gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DEF}\)(gt) chỗ này đề bn sai

=> \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(cgc\right)\)

b. vì 2 tam giác = nhau 

=> BC=EF(2 cạnh tương ứng)

Mà  M và K lần lượt là trung điểm của BC và EF.

=> CM=FK

c.Vì 2 tam giác ABC và DEF bằng nhau nên:

\(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)(2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta DFK\)có:

AC=DF(gt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)(ch/m trên)

CM=FK(ch/m trên)

=>\(\Delta ACM\)=\(\Delta DFK\)(cgc)

=> AM =DK(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
KAITO KID 2005
19 tháng 11 2017 lúc 20:42

đề có chút sai hay sao ý

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
25 tháng 12 2016 lúc 9:58

Lâu rồi k giải toán, giờ trở lại vs Toán thân iu

Ta có hình vẽ:

A B C D M I K

a/ Xét tam giác ABD và tam giác CMD có:

AD = DC (vì D là trung điểm AC)

góc ADB = góc CDM (đối đỉnh)

DB = DM (GT)

Vậy tam giác ABD = tam giác CMD (c.g.c)

=> AB = CM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác ABD = tam giác CMD

=> góc BAC = góc MCA (2 góc tương ứng)

b/ Xét tam giác AMD và BCD có:

AD = DC (vì D là trung điểm AC)

góc ADM = góc BDC (đối đỉnh)

DM = DB (GT)

Vậy tam giác AMD = tam giác BCD (c.g.c)

=> góc MAD = góc DCB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AM // BC (đpcm)

c/ Xét tam giác ABC và tam giác AMC có:

AC: cạnh chung

AB = CM (do tam giác ABD = tam giác CMD)

AM = BC (do tam giác AMD = tam giác BCD)

=> tam giác ABC = tam giác AMC (c.c.c)

d/ Ta có: AB = CM (câu a)

Mà I là trung điểm AB

và K là trung điểm CM

=> AI = IB = MK = KC

Xét tam giác IAD và tam giác KCD có:

AI = CK (đã chứng minh trên)

góc BAC = góc MCA (câu a)

AD = DC (vì D là trung điểm AC)

=> tam giác IAD = tam giác KCD (c.g.c)

=> góc IDA = góc KDC (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ADM}\)+\(\widehat{MDK}\)+\(\widehat{KDC}\)=1800

=> góc ADM + góc MDK + góc IDA = 1800

=> góc IDK = 1800

hay K,D,I thẳng hàng

Bình luận (0)
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Sang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết
💋Amanda💋
25 tháng 3 2020 lúc 8:40
https://i.imgur.com/CbHZtQO.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hacker
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

b: Sửa đề: DM\(\perp\)AB tại M. Chứng minh AC\(\perp\)DN

Xét ΔAMD và ΔAND có

AM=AN

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAMD=ΔAND

=>\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)

mà \(\widehat{AMD}=90^0\)

nên \(\widehat{AND}=90^0\)

=>DN\(\perp\)AC

c: Xét ΔKCD và ΔKNE có

KC=KN

\(\widehat{CKD}=\widehat{NKE}\)(hai góc đối đỉnh)

KD=KE

Do đó: ΔKCD=ΔKNE

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Ta có: ΔKCD=ΔKNE

=>\(\widehat{KCD}=\widehat{KNE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên NE//DC

=>NE//BC

ta có: NE//BC

MN//BC

NE,MN có điểm chung là N

Do đó: M,N,E thẳng hàng

Bình luận (0)
hacker
Xem chi tiết

a: Xét ΔAEB và ΔAEF có

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)

AB=AF

Do đó: ΔAEB=ΔAEF

b: Sửa đề: Chứng minh MB=MF

Ta có: ΔABE=ΔAFE

=>AB=AF

=>ΔABF cân tại A

Ta có: ΔABF cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BF và AM\(\perp\)BF

M là trung điểm của BF nên MB=MF

AM\(\perp\)BF tại M

=>AE\(\perp\)BF tại M

c: ta có: ΔABE=ΔAFE

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{DBE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AFE}+\widehat{CFE}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)

nên \(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

Ta có: AB+BD=AD

AF+FC=AC

mà AB=AF và AD=AC

nên BD=FC

Xét ΔEBD và ΔEFC có

EB=EF

\(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)

BD=FC

Do đó: ΔEBD=ΔEFC

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

ta có: AD=AC

=>A nằm trên đường trung trực của DC(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của DC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,E,K thẳng hàng

Bình luận (1)
Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 1 2018 lúc 19:26

Bạn vẽ hình rồi mình giải cho

Bình luận (1)
Hoàng Mạnh Thông
16 tháng 1 2018 lúc 19:31

Xét tam giác ADE và ADF :

Ta có: AD chung

BAD = DAC

=> tam giác ADE = ADF ( Cạnh huyền góc nhọn )

=> DE = DF

=> tam giác DEF cân tại D

Bình luận (0)
nguyen thi vang
16 tháng 1 2018 lúc 19:40

D B C A

Xét \(\Delta EBD;\Delta FDC\) có :

\(\widehat{BED}=\widehat{CED}\left(=90^o-gt\right)\)

\(BD=DC\left(gt\right)\)

\(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A - gt)

=> \(\Delta EBD=\Delta FDC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(DE=DF\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta DEF\) có :

\(DE=DF\) (cmt)

=> \(\Delta DEF\) cân tại D (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết