Phân biệt độ cao của âm và độ to của âm
Phân biệt độ to và độ cac của âm ?
* Giống: - Đều phụ thuộc vào sự dao động của vật
* Khác: - Độ cao của âm là độ trầm/bổng, phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng và ngược lại - Độ to của âm là âm lượng to/nhỏ, phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to và ngược lại
Độ to của âm:
- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Héc , kí hiệu là Hz.
- Dao động càng chậm (càng nhanh) thì tần số dao động nhỏ (lớn).
- Dao động càng chậm (nhanh), tần số dao động càng nhỏ (lớn), âm phát ra càng thấp (cao).
Độ cao của âm:
- Độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng gọi là biên độ dao động.
- Âm phát ra càng to, biên độ dao động của vật cũng càng lớn.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đê-xi-ben. Kí hiệu là DB.
âm phát ra càng to thì âm càng lớn .Am phat ra càng nhỏ thì am càng nhỏ .độ giao động cua 1 âm kí hiệu là héc
Mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm, tần số và độ cao của âm?
- Mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm:
Biên độ càng lớn thì độ to của âm càng lớn, biên độ càng nhỏ thì độ to của âm càng nhỏ.
- Mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm:
Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao, tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
-Nhận biết tính chất của âm cao,âm thấp,âm to và âm nhỏ.
-Cho ví dụ về âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số dao động của vật.
-Cho ví dụ về độ to của âm
1.- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
- Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Đánh trống mạnh làm biên độ dao động của màng trống lớn mà biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
Mk trả lời gộp lại luôn á!
Trường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh.
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh.
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Khi âm truyền đi xa, kết luận nào dưới đây là đúng? *
A. vận tốc truyền âm, tần số và biên độ dao động đều giảm.
B. vận tốc truyền âm thay đổi.
C. tần số dao động của âm giảm, độ cao của âm giảm dần
D. biên độ dao động của âm giảm, độ to của âm giảm dần.
Âm truyền trong không khí, đại lượng thay đổi là:
A.Độ to của âm
B.Biên độ của âm
C.Cả A và B
D.Độ cao của âm
Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào
A. tần số
B. âm sắc
C. pha
D. biên độ
Đáp án B
Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào âm sắc
Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào
A. tần số
B. âm sắc
C. pha
D. biên độ
Đáp án B
Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào âm sắc
Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào
A. tần số
B. âm sắc
C. pha
D. biên độ
Đáp án B
Để phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào âm sắc