Hãy cho 10 hiện tượng hoá học và viết phương trình chữ của các hiện tượng đó
Cần gấp ạ
Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học , đâu là hiện tượng vật lí và hãy viết phương trình chữ của các hiện tượng hóa học.
1) Dây tóc bóng đèn phát sáng khi có dòng điện đi qua.
2) Người ta điện phân nước, thu được oxygen và hydrogen.
3) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí carbonic và hơi nước.
4) Người ta để nước biển bay hơi, thu được muối ăn.
5) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được.
6) Để cốc nước trong tủ lạnh nước sẽ đông lại thành đá.
7) Đốt nóng dây kim loại copper trong không khí, thấy màu sắc của dây copper từ đỏ chuyển sang nâu đen (copper (II) oxide)
Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hoá học , đâu là hiện tượng vật lí và hãy viết phương trình chữ của các hiện tượng hóa học.
1) Dây tóc bóng đèn phát sáng khi có dòng điện đi qua.
=> Hiện tượng vật lí
2) Người ta điện phân nước, thu được oxygen và hydrogen.
=> Hiện tượng hóa học
Nước ----điện phân → oxy + hidro
3) Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí carbonic và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học
Khí gas + oxy ----nhiệt độ→ cacbonđioxit + nước
4) Người ta để nước biển bay hơi, thu được muối ăn.
=> Hiện tượng vật lí
5) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được.
=> Hiện tượng vật lí
6) Để cốc nước trong tủ lạnh nước sẽ đông lại thành đá.
=> Hiện tượng vật lí
7) Đốt nóng dây kim loại copper trong không khí, thấy màu sắc của dây copper từ đỏ chuyển sang nâu đen (copper (II) oxide)
=> Hiện tượng hóa học
Đồng + oxy ----nhiệt độ→ Đồng (II) oxit
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, khi cho nhôm vào dung dịch kẽm nitrat.
Viết các phương trình hoá học (nếu có) và giải thích.
Có hiện tượng xảy ra : màu xám của kẽm bám lên màu trắng bạc của nhôm.
2Al + 3 Zn NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Zn.
Al hoạt động hoá học mạnh hơn kẽm.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, khi cho bạc vào dung dịch đồng clorua
Viết các phương trình hoá học (nếu có) và giải thích.
Không có hiện tượng xảy ra :
vì Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, khi cho nhôm vào dung dịch magie sunfat
Viết các phương trình hoá học (nếu có) và giải thích.
Không có hiện tượng xảy ra :
vì Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Al.
Viết công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O. Trình bày tối thiểu hai phương pháp hoá học để phân biệt các chất đó. Lập sơ đồ (hoặc bảng), ghi rõ hiện tượng và viết các phương trình hoá học để giải thích.
- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:
+ CH3COCH3
+ CH3CH2CHO
- Cách nhận biết:
Chất | CH3COCH3 | CH3CH2CHO |
Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens | Không hiện tượng | Kết tủa bạc |
Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH- | Không hiện tượng | Kết tủa đỏ gạch |
- Phương trình:
CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O
CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O
Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học?Viết các phương trình chữ và phương trình hóa học
a hòa tan kali vào nước được dung dịch kali hidroxit và thoát ra khí hidro
b đường glucozo trong trái cây chín bị lên menn và có thoát ra khí cacbonic
c hòa tan natri hidroxit vào nước được dung dịch natric hroxit
d than bị cháy trong không khí oxi tạo ra khí cacbonic
e hòa tan dung dịch axit axetic vào nước được dung dịch axit axaetic loãng
a. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Kali + Nước ---> Kali hidroxit + Khí hidro
PTHH: 2K + 2 H2O -> 2KOH + H2
b. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Đường Glucozo ---> Rượu etylic + Khí cacbonic
PTHH: C6H12O6 ---30-35 độ C, men rượu-> 2C2H5OH + 2CO2
c. Hiện tượng vật lí
d. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Cacbon (than) + khí oxi ---> Khí cacbonic
PTHH: C + O2 -to-> CO2
e. Hiện tượng Vật lí (pha loãng axit)
Bằng phương pháp hoá học phân biệt các muối : N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 . Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Dùng dung dịch A g N O 3 để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + A g N O 3 → AgCl↓ + N a N O 3 (màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + A g N O 3 → AgBr↓ + N a N O 3 (màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
N a 2 S + 2 A g N O 3 → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3 (màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
N a 3 P O 4 + 3 A g N O 3 → N a 3 P O 4 + 3 N a N O 3 (màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch N a N O 3 .
Viết phương trình chữ của các hiện tượng hoá học sau?
a) Đun nóng đường tạo thành than và nước.
b) Nhôm tác dụng với axit sunfuric tạo thành nhôm sunfat và khí hiđro.
a) Đường ----to-> Cacbon + Nước
b) Nhôm + Axit Sunfuric -> Nhôm Sunfat + Hidro
a)Đường \(\underrightarrow{t^o}\)than + nước
b) Nhôm + axit sunfuric \(\rightarrow\)Nhôm sufat + khí hiđro
a) Đường --to=> Cacbon + Nước
b) Nhôm + Axit Sunfuric => Nhôm Sunfat + Hidro
Câu 10. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NaOH, HCl. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Viết phương trình phản ứng?
Câu 10:
Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: HCl
- Hóa xanh: NaOH
- Ko đổi màu: Na2SO4 và NaCl
Cho BaCl2 vào nhóm ko làm quỳ đổi màu:
- Tạo KT trắng: Na2SO4
- Ko hiện tượng: NaCl
\(Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Câu 2:
Hiện tượng: Na tác dụng với nước tạo dd kiềm và có khí ko màu thoát ra, sau đó tác dụng với muối (CuSO4) tạo kết tủa xanh đậm
\(Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Hãy gải thích hiện tượng hoá học xảy ra và viết các phương trình phản ứng khi tiến hành các thí nghiệm sau: a; Cho mẫu bari kim loại vào dung dịch muối Đồng (II) clorua b; Cho mẫu đoòng vào H2So4 đậm đặc nóng.
a. Hiện tượng: Bari chạy trên mặt nước, có khí không màu thoát ra, sau đó có kết tủa xanh tạo thành.
\(PTHH:\)
\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
b. Hiện tượng: Đường từ màu trắng dần chuyển sang màu đen, sau đó phần màu đen dần phồng lên.
PTHH:
\(C_{12}H_{22}O_{11}\overset{H_2SO_{4_{đặc}}}{--->}12C+11H_2O\)
\(C+2H_2SO_{4_đ}--->CO_2+2SO_2+2H_2O\)