Cho 1,6 CuO vào dung dịch \(H_2SO_4\) 0,98 %
a) tính khối lượng dung dịch \(H_2SO_4\) đã dùng
b) ttinsh nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng
a. Hòa tan 4,05g kim loại R trong 112,5g dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 116,1g dung dịch A. Xđ kim loại R
b. Cho 4,05g kim loại R tìm được ở a vào dung dịch \(H_2SO_4\) 98% và đun nóng. Tính khối lượng dung dịch \(H_2SO_4\) cần dùng
a. Gọi n là hóa trị của kim loại R
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
TĐB: \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{4,05n}{R}\) - \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{2,025n}{R}\) (mol)
\(n_R=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{R}\left(mol\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=\dfrac{2,025n}{R}.2=\dfrac{4,05n}{R}\left(g\right)\)
\(m_{ddRCl_n}=m_R+m_{ddHCl}-m_{H_2}\)
\(116,1=4,05+112,5-\dfrac{4,05n}{R}\)
\(\dfrac{4,05n}{R}=116,55-116,1\)
\(\dfrac{4,05n}{R}=0,45\)
\(4,05n=0,45R\)
\(\dfrac{4,05}{0,45}=\dfrac{R}{n}\)
\(9=\dfrac{R}{n}\)
\(9n=R\)
Nếu \(n=1\Rightarrow R=9\) (loại)
\(n=2\Rightarrow R=18\) (loại)
\(n=3\Rightarrow R=27\) (chọn)
Vậy kim loại R là Al
b) Kim loại tìm được là Al (III)
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đ,t^0\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
TĐB: \(0,15\) - \(0,45\) (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
m\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{44,1.100\%}{98\%}=45\left(g\right)\)
cho 30g \(SO_3\)vào nước thì thu đc 150ml dung dịch axit \(H_2SO_4\):
a,viết pt phản ứng
b,tính nòng độ mol của dung dịch đã dùng
c, tính khối lượng Al phản ứng hết với lượng axit có trong dung dịch
\(n_{SO_3}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: SO3 + H2O ---> H2SO4
0,375 ----------------> 0,375
\(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,375}{0,15}=2,5M\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,25 <- 0,375
\(m_{Al}=0,25.27=6,75\left(g\right)\)
Có 2 dung dich \(H_2SO_4\) a% và dung dịch \(HNO_3\)68%. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng \(H_2SO_4\) và \(HNO_3\) bằng k thì thu được 1 dung dịch mới trong đó \(H_2SO_4\) có nồng độ 60%, \(HNO_3\) có nồng độ 20%. Tính k và a
Cho 1 khối lượng mạt sắt dư vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng.phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc) a. Tính khối lượng math sắt đã tham gia phản ứng. b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. c. Tính nồng độ của dung dịch thu được sau phản ứng.
\(Fe+H_2SO_4 \to FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=0,15(mol)\\ a/\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4(g)\\ b/\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15}{2}=0,75M c/\\ n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\\\)
Câu 4: Hòa tan hết một lượng CuO cần dùng 300 ml dung dịch HCl 2M. a/ Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b/ Tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng. c/ Tính nồng độ mol của muối thu được sau phản ứng. d/ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. Biết trong quá trình cô cạn bị hao hụt hết 15%.
nHCl=0,3.2=0,6(mol)
a) PTHH: CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O
0,3_______________0,6___0,3(mol)
b) mCuO=0,3.80=24(g)
c) VddCuCl2=VddHCl=0,3(l)
=>CMddCuCl2=0,3/0,3=1(M)
d) m(muối)=0,3.135=40,5(g)
Bài 9: Cho 4 gam Copper (II) oxide CuO tác dụng với 100ml dung dịch Hydrochloric acid HCL a) Tính nồng độ mol dung dịch Hydrochloric acid HCl đã dùng. b) Tính khối lượng muối tạo thành. c. Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Câu 10: Cho 3,6 g FeO tác dụng hết với dung dịch HCl 10%. Tínnh khối lượng dung dịch HCl đã dùng. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Bài 9 :
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,05--->0,1-------->0,05
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
b) \(m_{CuCl2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
c) \(C_{MCuCl2}=\dfrac{0,05}{0,1}0,5\left(M\right)\)
Câu 10 :
\(n_{FeO}=\dfrac{3,6}{72}=0,05\left(mol\right)\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
0,05-->0,1------->0,05
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{10\%}100\%=36,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=3,6+36,5=40,1\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl2}=\dfrac{0,05.127}{40,1}.100\%=15,84\%\)
Câu 10 :
\(n_{FeO}=\dfrac{3,6}{72}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH :
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5.100}{10}=36,5\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{\left(3,6+36,5\right)}.100\%=15,84\%\)
Hoà tan 8g CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4. a/. Viết PTHH và Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ? b/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng?
\(a,PTHH:CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{200}\cdot100\%=4,9\%\)
Cho 4g CuO phản ứng vừa đủ với 100g dung dịch axit sunfuric thu được muối đồng sunfac và nước.
a/ Tính khối lượng muối đồng sunfac thu được trong dung dịch thu được phản ứng sau.
b/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit sunfuric đã dùng.
Hoà tan 8g Fe2O3 vào 100g dung dịch H2SO4
a)Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng.
b)Tính khối lượng muối thu được
c)Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng