Như Phạm
1.Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau: A.Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa B.Phát hiện được lỗi cú pháp C.Thông báo lỗi cú pháp D.Tạo được chương trình đích 2.Chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn nào dưới đây: A.Begin;5.A8;1024; 65C -46 B.12.4E-5;1024; 65C ; -46 C.5.A8 ; 1024; 65C ; -46 D.12.4E-5; begin; 5.A8; 1024; 65C -46 3.Chọn từ khoá trong các biểu diễn dưới đây: A.end, END; var, const B.end; END; integer; sqrt; var; real; const C.end;var; const D.end;...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phước Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 15:12

a: Cú pháp

b: Ngữ nghĩa

c: ngữ nghĩa, thuật toán

Bình luận (0)
Phan Thanh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 23:45

Chọn A

Bình luận (0)
Hinn
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Bắc Nguyệt
10 tháng 12 2020 lúc 21:12

Mk nghĩ B nha

Bình luận (0)
hoàng minh trọng
10 tháng 12 2020 lúc 21:17

B . CS THỂ

Bình luận (0)
Nguyenngoc Anhthu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 0:22

Về biến, kiểu dữ liệu

Thuật toán

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:20

Câu 4:

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:08

Câu 4:

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 15:18

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
8 tháng 11 2021 lúc 22:06

Giúp mình với Kudo Shinichi AKIRA^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 23:13

Chọn B

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 12 2021 lúc 11:47

1. 

- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...

- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 13:21

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

Bình luận (0)
nhattien nguyen
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 11:33

Nãy hỏi rồi mà

 

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

Bình luận (0)