Những câu hỏi liên quan
X Y Z
Xem chi tiết
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
7 tháng 12 2017 lúc 19:04

B C A a a a D H K T M

Kẻ đường cao AD nên AD cũng là đường trung tuyến .

Ta có :

\(S_{ABC}=S_{ABM}+S_{ACM}+S_{BCM}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}S_{ABM}=\dfrac{a.MT}{2}\\S_{ACM}=\dfrac{a.MK}{2}\\S_{BCM}=\dfrac{a.MH}{2}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế theo vế ta có :

\(S_{ABC}=\dfrac{a\left(MH+MK+MT\right)}{2}\)

Mặt khác :

\(S_{ABC}=\dfrac{a.AD}{2}\)

\(\Rightarrow AD=MK+MH+MT\)

Nên ta cần chứng minh :

\(AD=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Ta có :

\(AD=\sqrt{a^2-CD^2}\) ( py - ta - go )

\(\Rightarrow AD=\sqrt{a^2-\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Nên :

\(MK+MH+MT=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Đức Hiếu
7 tháng 12 2017 lúc 22:25

Sao lại làm dài vậy nhỉ?

a, Hạ đường cao AD của tam giác ABC

Ta có: \(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}+S_{BMC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AD.a}{2}=\dfrac{MI.a}{2}+\dfrac{MK.a}{2}+\dfrac{MH.a}{2}\)

\(\Leftrightarrow AD=MI+MK+MH\) (1)

Vì AD là đường cao của tam giác ABC nên AD đồng thời là đường trung tuyến

Do đó \(BD=\dfrac{a}{2}\)

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:

\(AD=\sqrt{a^2-\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{4a^2-a^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được: \(MI+MK+MH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)(đpcm)

송중기
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 11 2017 lúc 21:44

Lời giải:

Từ $A$ kẻ đường cao $AD$. Vì $ABC$ là tam giác đều nên $AD$ đồng thời là đường trung tuyến của tam giác $ABC$

\(\Rightarrow BD=\frac{BC}{2}\)

Áp dụng định lý Pitago: \(AD=\sqrt{AB^2-BD^2}=\sqrt{a^2-(\frac{a}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Khi đó:

\(S_{ABC}=\frac{AD.BC}{2}=\frac{\sqrt{3}a.a}{4}=\frac{\sqrt{3}a^2}{4}(1)\)

Mặt khác \(S_{ABC}=S_{MAB}+S_{MAC}+S_{MBC}\)

\(=\frac{MT.AB}{2}+\frac{MK.AC}{2}+\frac{MH.BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow S_{ABC}=\frac{a(MT+MH+MK)}{2}(2)\)

Từ (1); (2)\(\Rightarrow \frac{a(MT+MH+MK)}{2}=\frac{\sqrt{3}a^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow MH+MK+MT=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Vậy ta có đpcm.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 10:27

Diện tích tam giác

Minhh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:34

a) Ta có: MK⊥AD(gt)

CD⊥AD(gt)

Do đó: MK//CD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔAKM và ΔADC có 

\(\widehat{MAK}\) chung

\(\widehat{AMK}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, MK//CD)

Do đó: ΔAKM∼ΔADC(g-g)

Thục Anh Ngô
Xem chi tiết
Hạ Mạt
Xem chi tiết
Vanlacongchua
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết