cho tan2x+2cot2x = 4 .tính giá trị lượng giác của góc x
Cho cosx=\(-\dfrac{4}{5}\)với \(\dfrac{\pi}{2}\)<x<\(\pi\).Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc x.
\(\sin^2x=\sqrt{1-\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2}=\dfrac{9}{25}\)
mà \(\sin x>0\)
nên \(\sin x=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\tan x=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\cot x=-\dfrac{4}{3}\)
giải phương trình
2cot2x - 3cot3x = tan2x
Tính giá trị của biểu thức:
a) tan10o . tan11o ... tan79o . tan80o
b) Cho tan x+ cot x=2. tính tan2x + cot2x ; tan3x + cot3x
\(a,\tan10.\tan11......\)
\(=\left(\tan10.tan80\right)\left(tan11.tan79\right)....\left(tan44.tan46\right).tan45\)
Mà 10 và 80, 11 và 79, ... là các góc phụ nhau .
\(=tan10.cot10....tan45=1\)
b, Ta có : \(\tan x+\cot x=2\)
\(\Rightarrow\tan^2x+2\tan x\cot x+\cot^2x=4\)
\(\Rightarrow\tan^2x+\cot^2x=4-2=2\)
Ta có : \(\tan^3x+\cot^3x=\left(\tan x+\cot x\right)\left(\tan^2x-\tan x\cot x+\cot^2x\right)=2\)
tính các giá trị lượng giác của góc x khi biết \(\cos\dfrac{\alpha}{2}=\dfrac{4}{5}\) và 0<x<\(\dfrac{\pi}{2}\)
\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow0< \dfrac{a}{2}< \dfrac{\pi}{4}\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}>0\)
\(\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}=\sqrt{1-cos^2\dfrac{a}{2}}=\dfrac{3}{5}\)
\(sina=2sin\dfrac{a}{2}cos\dfrac{a}{2}=2.\left(\dfrac{4}{5}\right)\left(\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{24}{25}\)
\(cosa=\pm\sqrt{1-sin^2a}=\pm\dfrac{7}{25}\)
\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\pm\dfrac{24}{7}\)
Cho sin x=\(\dfrac{21}{29}\) với \(\dfrac{\pi}{2}< x< \pi\). Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc x.
\(\dfrac{\pi}{2}< x< \pi\Rightarrow cosx< 0\)
\(\Rightarrow cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\dfrac{20}{29}\)
\(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=-\dfrac{21}{20}\)
\(cotx=\dfrac{1}{tanx}=-\dfrac{20}{21}\)
Cho góc lượng giác có số đo bằng \(\frac{{5\pi }}{6}\)
a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho.
b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho.
Tham khảo:
a) Ta chia nửa đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó điểm M là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \(\frac{{5\pi }}{6}\)
b) Ta có:
\(\sin \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{1}{2};\cos \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - \sqrt 3 }}{2};\tan \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - \sqrt 3 }}{3};\cot \left( {\frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{{ - 3}}{{\sqrt 3 }}\)
cho tam giác ABC đều AH vuông góc với BC tại H .Tính giá trị lượng giác của góc ABH , góc BAH
Cho sinx=-0,8, với x ∈ (\(\pi\);\(\dfrac{3\pi}{2}\))
a)Tìm các giá trị lượng giác còn lại của góc x.
b)Tính giá trị của biểu thức P=2cos2x và Q = tan\(\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)
a.Ta có : \(x\in\left(\pi;\dfrac{3}{2}\pi\right)\Rightarrow cosx< 0\)
\(cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\sqrt{1-0,8^2}=-0,6\)
\(tanx=\dfrac{4}{3};cotx=\dfrac{3}{4}\)
b. cos 2x = \(cos^2x-sin^2x=0,6^2-0,8^2=-0,28\)
\(P=2.cos2x=-0,56\)
\(Q=tan\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{tan2x+tan\dfrac{\pi}{3}}{1-tan2x.tan\dfrac{\pi}{3}}=\dfrac{tan2x+\sqrt{3}}{1-tan2x.\sqrt{3}}\)
tan 2x = \(\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}=\dfrac{\dfrac{2.4}{3}}{1-\left(\dfrac{4}{3}\right)^2}=\dfrac{-24}{7}\)
\(Q=\dfrac{-\dfrac{24}{7}+\sqrt{3}}{1+\dfrac{24}{7}.\sqrt{3}}\) \(=\dfrac{-24+7\sqrt{3}}{7+24\sqrt{3}}\)
Nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc α, 0o ≤ α ≤ 180o.
Ta có thể mở rộng khái niệm giá trị lượng giác cho các cung và góc lượng giác.
Các số sinα; cosα; tanα; cotα được gọi là giá trị lượng giác của góc α, với 0o ≤ α ≤ 180o.
cho hình vuông ABCD. Xác định các góc sau và tính giá trị lượng giác của các góc đó
(AC;BC) ; (CA;DC)