Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:45

Văn bản

Mục đích viết

Yếu tố được lồng ghép

Mục đích lồng ghép

Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Giới thiệu về tranh Đông Hồ

Miêu tả, tự sự

Làm cho văn bản sinh động, thu hút người đọc hơn

Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây

Giới thiệu về Chợ nổi

Miêu tả, tự sự, biểu cảm

Thể hiện được cảm xúc của người viết.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:09

Văn bản

Mục đích viết

Yếu tố được lồng ghép

Mục đích lồng ghép

Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ.

Miêu tả, tự sự, biểu cảm.

Làm cho những thông tin của văn bản hiện lên rõ ràng, cụ thể. Từ đó, văn bản trở nên hấp dẫn và thuyết phục hơn.

Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây

Giới thiệu về những phiên chợ nổi.

Miêu tả, biểu cảm.

Giúp văn bản trở nên hấp dẫn, thuyết phục và bộc lộ được tình cảm của người viết.

Anhthu Tran
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
24 tháng 11 2021 lúc 16:15

Câu 1. 

Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm (đặt hoàn cảnh, nêu cảm xúc sơ)

Thân bài:

Miêu tả, tự sự có yếu tố cảm xúc

Kết bài: Cảm xúc chung.

Câu 2. 

Miêu tả và tự sự giúp nêu ra cảm nghĩ qua hoàn cảnh và đặc điểm, nhấn mạnh do cảm xúc chi phối.

@Nghệ Mạt

#cua

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Kim Ngọc
Xem chi tiết
Nhi Nguyen
7 tháng 11 2016 lúc 19:03

a) Cảnh khuya

-Tự sự : kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc bác chưa ngủ

-Miêu tả : miêu tả tiếng suối, trăng , cây ở rừng Việt Bắc

_Ý nghĩa : làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước ( t/cảm , cảm xúc tác giả muốn gửi gắm)

b)Tuổi thơ im lặng ( Duy khán)

_tự sự : kể về việc bố ngâm chân , đi làm từ sáng => khuya

Miêu tả : MT bàn chân bố , công việc của bố

Cảm nghĩ : về đôi bàn chân

_ Không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tác giả sẽ không bộc lộ được tình cảm của mình , vì không có đối tượng để tác giả gửi gắm cảm xúc

c) Mục đích

_ Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc

_ Tự sự , miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ ko nhằm mục đích kể , tả lại sự việc , phong cảnh

Chúc bạn học tập vui vẻ!

 

Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 10:30

đoạn trích nào bn ơi

nguyễn hồng quân
7 tháng 11 2016 lúc 17:48

?? ko có đoạn trích

 

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
5 tháng 11 2016 lúc 19:37

b) - Miêu tả : Bàn chân bố

- Tự sự : Bố đi sớm về khuya - Buổi tối ngâm chân vào nước muối

=> Ở đây , niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự . Miêu tả trong hồi tưởng đã giúp bộc lộ cảm xúc của người con với người cha , đó là thương cuộc đời vất vả lam lũ của bố .

c) Tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm góp phần khắc họa rõ nét tình cảm , cảm xuc và khơi gợi được tình cảm ở nơi người đọc . Tuy nhiên , trong bài văn biểu cảm tự sự và miêu tả chỉ nhằm khêu gợi cảm xúc , do cảm xúc chi phối chứ k nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đầy đủ sự việc , phong cảnh

chúc bn hok tốt ! ^^

Hoàng Khánh Ly
21 tháng 11 2016 lúc 20:27

- Miêu tả : + ngón chân : khum khum bám vào đất

+ gan bàn chân : xám xịt , lổ rỗ , khuyết 1 miếng

+ mu bàn chân : móc trắng , bong da , . . .

=> cho thấy người con rất thương bố

- Tự sự : kể về công việc hàng ngày của bố

=> biểu cảm công việc của bố rất vất vả

Tác dụng : làm chô tình cảm của người con dành cho bố thêm cụ thể , sâu sắc hơn .

Nhớ LIKE nhé !

O=C=O
7 tháng 11 2017 lúc 18:24

b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?

TL: - Yếu tố tự sự : kể việc bố ngâm chân, rên mình đau nhức, bố đi sớm về khuya.

- Yếu tố miêu tả : tả bàn chân bố bị bệnh, tả đồ vật đánh bắt cá và nghề cắt tóc.

- Cảm nghĩ của tác giả : Tình cảm khiến cho hình ảnh bàn chân dầm sương dãi nắng của bố không chỉ là hình ảnh đơn thuần mà còn chất chứa tình cảm yêu thương vô hạn.

- Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm không thể bộc lộ vì không có đối tượng để gửi gắm.

c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm

TL:Tự sự không nhằm kể lại sự việc, miêu tả không chỉ là tả mà chúng nhằm mục đích khêu gợi.

Nguyễn Ý Nhi
Xem chi tiết

1. Tự sự:

Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )

2. Miêu tả:

Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)

3. Biểu cảm 

Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả  cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )

4.  Thuyết minh

Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc  hiểu rõ về đối tượng nào đó.

5. Nghị luận

Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt,  thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận

6. Hành chính công vụ (ít khi sử dụng):

Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

Minh nhật
9 tháng 9 2019 lúc 21:40

SO SÁNH CÁC KI

ỂU VĂN BẢN

1. S

ự khác biệt của các kiểu văn bản.

-

T

ự sự: tr

ình bày s

ự việc

-

Miêu t

ả: Đối t

ư

ợng l

à con ngư

ời, vật, hiện t

ư

ợng tái hiện đặc điểm của

chúng.

-

Thuy

ết minh: Cần tr

ình bày nh

ững đối t

ư

ợng đ

ư

ợc thuyết minh, cần l

àm rõ v

b

ản chấ

t bên trong và nhi

ều ph

ương di

ện có tính khách quan.

-

Ngh

ị luận: B

ày t

ỏ quan điểm

-

Bi

ểu cảm: Cảm xúc

-

Đi

ều h

ành: Hành chính

2. Phân bi

ệt các thể loại văn học v

à ki

ểu văn bản

a. Văn b

ản tự sự v

à th

ể loại văn học tự sự.

-

Gi

ống: Kể sự việc.

-

Khác:

Văn b

ản tự sự: xét h

ình th

ức, ph

ương th

ức

Th

ể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn

+ Ti

ểu thuyết

+ K

ịch

Tính ngh

ệ thuật trong tác phẩm tự sự:

-

C

ốt truyện

-

nhân v

ật

-

s

ự việc

-

K

ết cấu.

b. Ki

ểu văn bản cảm v

à th

ể loại trữ t

ình:

-

Gi

ống:

Ch

ứa đựng cảm xúc

tình c

ảm chủ đạo.

-

Khác nhau:

+ Văn b

ản biểu cảm: b

ày t

ỏ cảm xúc về một đối t

ư

ợng (văn xuôi).

+ Tác ph

ẩm trữ t

ình:

đ

ời sống cảm xúc phong phú của chủ thể tr

ư

ớc vấn đề

đ

ời sống

(thơ).

Vai trò c

ủa các yếu tố thuyết minh, mi

êu t

ả, t

ự sự trong văn bản nghị luận.

-

Thuy

ết minh: giải thích cho 1 c

ơ s

ở n

ào đó c

ủa vấn đề b

àn lu

ận.

-

T

ự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề.

-

Miêu t

ả:

BA KI

ỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9.

H

ệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9.

Ki

ểu văn

b

ản

Đ

ặc điểm

Văn b

n thuy

ết

minh

Văn b

ản tự sự

Văn b

ản nghị luận

Đích (m

ục đích)

Phơi bày n

ội dung

sâu kín bên trong

đ

ặc tr

ưng đ

ối t

ư

ợng

-

Trình bày s

vi

ệc

Bày t

ỏ quan điểm

nh

ận xét đánh giá về

vai trò

Các y

ếu tố tạo

thành

-

Đ

ặc điểm khả

quan c

ủa đối

-

S

ự việc.

-

Nhân

v

ật

Lu

ận điểm, luận cứ,

d

ẫn chứng.

(Kh

ả năng kết

h

ợp) đặc điểm

cách làm

Nguyễn Ý Nhi
9 tháng 9 2019 lúc 21:42

Minh Nhật vít kiur đấy ai đọc đc cha nội.

yến hải
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 11 2017 lúc 20:00

a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có nhưzng yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.

Tâm Trà
9 tháng 11 2018 lúc 9:07

a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có những yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.

thu nguyen
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
6 tháng 11 2016 lúc 21:44

 

a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.c)Không biết
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 19:35

a) Tự sự: Kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cây rừng ở Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b) Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.

c) Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể, tả lại sự việc, phong cảnh.

nguyenthanhquy
17 tháng 11 2016 lúc 10:06

hay

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:32

Đề tài của văn bản trên: Giá trị văn hóa của tranh Đông Hồ

- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản:

+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in tranh Đông Hồ” (mục 2).

+ Miêu tả quá trình in tranh “Khi in, người làm tranh…Tranh bao nhiêu màu, in bấy nhiêu lần”.

+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đình làng.

⇒ Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm giúp cho đoạn văn trở nên sinh động hơn, dễ dàng biểu đạt các nội dung của văn bản. Qua đó, thể hiện được cảm xúc, tình cảm của tác giả với nghệ thuật này.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 9:57

- Đề tài của văn bản trên: Tranh dân gian Đông Hồ.

- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản:

+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in tranh Đông Hồ” (mục 2).

+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đình làng.

=> Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản giúp những thông tin của đề tài được thể hiện một cách rõ ràng hơn, mang đến cho độc giả những điều quan trọng, cần thiết. Đồng thời, thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết với đề tài đó.