tính số hạt vi mô( nguyên tử hoặc phân tử)
a) 0,25 mol O2 b)27 g H2O
c) 28 g N d) 50 g CaCO3
Bài 8
Tính số hạt vi mô (nguyên tử hoặc phân tử) của: 0,25 mol O2; 27 g H2O; 28 g N; 0,5 mol C; 50 g CaCO3; 5,85 g NaCl.
1,5.1023 phân tử O2
9. 1023 phân tử H2O
6. 1023 phân tử N2
3. 1023 nguyên tử C
3. 1023 phân tử CaCO3
0,6.1023 phân tử NaCl
-Số phân tử O2: 0,25.6.1023=1,5.1023
-nH2O=27/18=1,5(mol)
=>Số phân tử H2O: 1,5.6.1023=9.1023
Mấy cái còn lại làm tương tự nha
Đề hóa nha !
Tính số hạt vi mô ( nguyên tử, phân tử ) của:
0,25 mol O2
27 gam H2O
28 gam N
a) \(0,25molO_2\)
\(n=0,25mol\)
Số phân tử có trong 8 gam O2 là :
\(0,25.6.10^{23}=15.10^{23}\)
b) \(27gamH_2O\)
Ta có : \(nH2O=\frac{m}{M}=\frac{27}{18}=1,5mol\)
Số hạt vi mô có trong H2O là :
\(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
c) \(28gamN\)
Ta có : \(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2molN\)
Số vi mô có trong nguyên tử N là :
\(2.6.10^{23}=12.10^{23}\)
- 0,25 mol O2 có : 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 phân tử O2
- Số mol có trong 27 g H2O là :
nH2O = 27/18 = 1,5 ( mol )
1,5 mol H2O có : 1,5 . 6 . 1023 = 9 . 1023 phân tử H2O
- Số mol có trong 28 g N là :
nN = 28/14 = 2 ( mol )
2 mol N có : 2 . 6 . 1023 = 12 . 1023 nguyên tử N
0,25 mol O2 gồm 1,5.1023 phân tử O2
27g H2O gồm 10,125.1023 phân tử H2O
28g N gồm 12.1023 nguyên tử N
Câu 1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc số phân tử có trong mỗi trường hợp sau:
a) 0,75 mol nguyên tử Fe b) 0,25 mol phân tử CaCO3 c) 0,05 mol phân tử O2
$a\big)A_{Fe}=0,75.6.10^{23}=4,5.10^{23}$ (nguyên tử)
$b\big)A_{CaCO_3}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}$ (phân tử)
$c\big)A_{O_2}=0,05.6.10^{23}=3.10^{22}$ (phân tử)
Bài 6: Hãy tính số mol của các lượng chất sau:
a/ 14 g canxi oxit ( CaO )
b/ 3.1023 nguyên tử cacbon ( C )
c/ 9.1023 phân tử nước ( H2O )
d/ 16 g khí Oxi ( O2 )
Biết C = 12 ; O = 16 ; Ca = 40 ; H = 1
\(a,n_{CaO}=\dfrac{14}{40}=0,35(mol)\\ b,n_{C}=\dfrac{3.10^{-23}}{6.10^{-23}}=0,5(mol)\\ c,n_{H_2O}=\dfrac{9.10^{-23}}{6.10^{-23}}=1,5(mol)\\ d,n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5(mol)\)
Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) 1,5 mol nguyên tử Al.
b) 0,5 mol phân tử tử H2.
c) 0,25 mol phân tử NaCl.
d) 0,05 mol phân tử H2O.
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
mAl=nAl.MAl=1,5.27=40,5(g)
mH2=nH2.MH2=0,5.2=1(g)
mNaCl=nNaCl.MNaCl=0,25.(23+35,5)=14,625(g)
mH2O=nH2O.MH2O=0,05.18=0,9
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
Bài 1: Tính thể tích của hỗn hợp gồm 14 g nitơ và 4 g khí NO.
Bài 2: Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2; 0,15 mol khí CO2; 0,65 mol khí N2và 0,45 mol khí H2
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc).
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
Bài 3: Tính số hạt vi mô (nguyên tử hoặc phân tử)
a) 0,25 mol O2
b) 27 g H2O
c) 28 g N
d) 50 g CaCO3
Bài 4: Trong 20 g NaOH có bao nhiêu mol NaOH và bao nhiêu phân tử NaOH? Tính khối lượng của H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên.
Bài 5: Một mẫu kim loại sắt có số nguyên tử nhiều gấp 5 lần số nguyên tử của 12,8 g kim loại đồng. Tìm khối lượng của mẫu kim loại sắt trên.
Bài 1 :
\(n_{N2}=\frac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\frac{4}{30}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=\left(0,5+\frac{2}{5}\right).22,4=14,187\left(l\right)\)
Bài 2 :
a, \(V_{tong.cua.cac.khi}=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
b)\(m_{hh.khi}=m_{SO2}+m_{CO2}+m_{N2}+m_{H2}\)
\(=0,25.64+0,15.44+0,65.28+0,45.2\)
\(=41,7\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(a,A_{O2}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(b,n_{H2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{H2O}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(c,n_{N2}=\frac{28}{28}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{N2}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(d,n_{CaCO3}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{CaCO3}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(ptu\right)\)
Bài 4 :
\(n_{NaoH}=\frac{20}{23+17}=0,5\left(mol\right)\)
\(A_{NaOH}=0,5.6.x^{23}=3.10^{23}\)
Ta có Phân tử H2SO4 = Phân tử NOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài 5 :
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có số nguyên tử Fe gấp 5 lần số nguyên tử Cu
\(\Rightarrow n_{Fe}=5n_{Cu}=0,2.51\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=1.56=56\left(g\right)\)
Tìm số hạt vi mô ( nguyên tử, phân tử) có trong:
0,75mol Fe; 0,5mol phân tử O2; 50mol CaCO3; 5,85g NaCl; 2,24 lít N2 ở đktc.
Câu 4:
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
2. Tính thể tích khí (ở đktc) ứng với mỗi lượng chất sau: 1 mol CO2; 2 mol H2; 1,5 mol O2; hỗn hợp gồm 0,25 mol O2 và 1,25 mol N2.
3. Tính khối lượng của những lượng chất sau: 0,1 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,8 mol H2SO4; 0,5 mol CuSO4.
4. Tính thể tích khí (đktc) trong các trường hợp sau: 0,44 gam CO2; 0,04 gam H2; 2,8 gam N2; 3,2 gam SO2; hỗn hợp gồm 2,2 gam CO2 và 1,4 gam N2.
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử
3)
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
$m_{Cu} = 2,15.64 = 137,6(gam)$
$m_{H_2SO_4} = 0,8.98 = 79,4(gam)$
$m_{CuSO_4} = 0,5.160 = 80(gam)$
4)
$n_{CO_2} = \dfrac{0,44}{44} = 0,01(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,01.22,4 = 0,224(lít)$
$n_{H_2} = \dfrac{0,04}{2} = 0,02(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,02.22,4 = 0,448(lít)$
$n_{N_2} = \dfrac{2,8}{28} = 0,1(mol) \Rightarrow V_{N_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
$n_{SO_2} = \dfrac{3,2}{64} = 0,05(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
$n_{CO_2} = 0,05 ; n_{N_2} = 0,05 \Rightarrow V_{hh} = (0,05 + 0,05).22,4 = 2,24(lít)$
1.Nguyên tử Al có 13 hạt proton trong hạt nhân. Tính tổng số hạt electron trong 5,4 gam Al, biết M (Al) = 27 g/mol và 1 mol chứa 6.10^23 nguyên tử.
2.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
3.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 82 hạt. Trong hạt nhân, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?