Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 14:48

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên

Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
11 tháng 1 2022 lúc 20:26

Đề bài thiếu thì phải

32, A

33,B

34,C

nhi đặng
Xem chi tiết
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
17 tháng 11 2021 lúc 22:03

 C NHA BN CÂU 45 KO LÀM ĐC

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh Ánh
10 tháng 12 2021 lúc 20:04

= 154 . 235 + 154 . (-35)

= 154 . [ 235 + (-35)]

= 154 . 200

= 30800

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Lan Phương
10 tháng 12 2021 lúc 20:03

= 270 nha bạn

Chúc bạn hok tốt

T.I.C.K cho mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Khoa
Xem chi tiết
Tuấn Anh
Xem chi tiết
htfziang
12 tháng 1 2022 lúc 7:34

31B

32C

33B

34 underline "they"?

Nhật Anh
Xem chi tiết
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
17 tháng 11 2021 lúc 22:03

ỦA câu nào vậy bn????????????

Khách vãng lai đã xóa
Phúc Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 23:31

a: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

b: ΔOCE cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK\(\perp\)CE tại K

Xét tứ giác OAMK có \(\widehat{OAM}+\widehat{OKM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OAMK là tứ giác nội tiếp 
=>O,A,M,K cùng thuộc một đường tròn

c: Xét ΔOAM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{AMO}=30^0\)

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MO là phân giác của \(\widehat{AMB}\)

MO là phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}=30^0\cdot2=60^0\)

ΔOAM vuông tại A

=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=OM^2-OA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(AM=R\sqrt{3}\)

Xét ΔAMB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMAB đều

=>\(S_{MAB}=MA^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)

Pham hai
Xem chi tiết
ngô trung hiếu
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 12 2021 lúc 17:55

undefined