Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc chứa 49,18g H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A cần 30ml dung dịch HCl 1M.
- Xác định hai kim loại.
- Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl 0,2M. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a. Xác định hai kim loại đó?
b. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch thu được?
Hoà tan hoàn toàn 3,5 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IA ở hai chu kì kế tiếp bằng 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y.
a) Xác định công thức hai muối cacbonat đã dùng.
b) Tính nồng độ mol từng chất tan trong dung dịch Y. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
c) Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m?
Hòa tan hoàn toàn 3,26g hỗn hợp hai kim loại kiềm nằm ở hai chu kì liên tiếp vào H2O thu được 1,12 lít khí hidro (đktc) và dung dịch X
a)Xác định hai kim loại trên?
b)Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
c)Để trung hòa dung dịch X cần m gam dung dịch HCl 5% . Tìm m
a) Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{3,26}{0,1}=32,6\)
Ta thấy \(23< 32,6< 39\) \(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Natri và Kali
b) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
a_____________a______\(\dfrac{1}{2}\)a (mol)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
b____________b______\(\dfrac{1}{2}\)b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=3,26\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,05\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,06\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,04\cdot23}{3,26}\cdot100\%\approx28,22\%\\\%m_K=71,78\%\end{matrix}\right.\)
c) PT ion: \(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)
0,1____0,1
Ta có: \(n_{H^+}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,1\cdot36,5}{5\%}=73\left(g\right)\)
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 100g nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X chứa m chất tan.
a.Tính m.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần để trung hòa ½ dung dịch X.
c. Xác định tên hai kim loại và nồng độ % các chất tan có trong dd X.
a)$n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O\ pư} = 2n_{H_2} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m = 4,4 + 0,4.18 - 0,2.2 = 11,2(gam)$
b)
$n_{OH(trong\ X)} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)$
$OH^- + H^+ \to H_2O$
$n_{H^+} = n_{OH(trong\ \(\dfrac{1}{2}\)\ dd\ X)} = 0,4 : 2 = 0,2(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,1(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
c)
$\overline{M_{kim\ loại}} = \dfrac{4,4}{0,4} = 11$
Vậy hai kim loại là Liti(a mol) và Natri(b mol)
Ta có :
$7a + 23b = 4,4$
$a + b = 0,4$
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,1
$m_{dd\ X} = 4,4 + 100 - 0,2.2 = 104(gam)$
$C\%_{LiOH} = \dfrac{0,3.24}{104}.100\% = 6,92\%$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,1.40}{104}.100\% = 3,84\%$
Hòa tan 9,3 gam hỗn hợp 2 nhàm loại kiềm (IA) ở hai chu kì liên tiếp vào H2O dư thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A
a) Xác định tên 2 kim loại
b) Tính V H2SO4 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch A, cô cạn A được bao nhiều gam muối khan?
Coi hai nguyên tố là R \(\Rightarrow\overline{M}=M_R\)
a, PTHH:
\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_R=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Khi đó \(\overline{M}=M_R=\dfrac{9,3}{0,3}=31\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Hai nguyên tố lần lượt là Na, K
b, PTHH:
\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{ROH}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
\(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{R_2SO_4}=0,15.\left(31.2+32+16.4\right)=23,7\left(g\right)\)
hỗn hợp A gồm 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA. Cho 5,4 gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 1M (dư) thì thu được 2,479 lít khí hidro (đkc) và dung dịch B.
a. xác định kim loại đó
b. tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
c. tính nồng độ mol các chất lượng trong B. Biết lượng H2SO4 dư với lượng phản ứng là 20%
a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
BT e, có: nR = 2nH2 = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
Mà: 2 KL thuộc 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IA.
→ Na và K.
b, Có: 23nNa + 39nK = 5,4 (1)
BT e, có: nNa + nK = 2nH2 = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,15\left(mol\right)\\n_K=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,15.23}{5,4}.100\%\approx63,89\%\\\%m_K\approx36,11\%\end{matrix}\right.\)
b, BTNT H, có: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.20\%=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,02}{1}=0,12\left(l\right)\)
BTNT Na, có: nNa2SO4 = 1/2.nNa = 0,075 (mol)
BTNT K, có: nK2SO4 = 1/2.nK = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,02}{0,12}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,075}{0,12}=0,625\left(M\right)\\C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,025}{0,12}=\dfrac{5}{24}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Hoà tan hoàn toàn 2,24 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc nhóm IIA (ở hai chu kì kế tiếp) bằng 500 ml dung dịch HCl 0,4M, thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định hai kim loại trong hỗn hợp X.
b) Xác định nồng độ mol/l từng chất tan trong dung dịch Y. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a) Gọi A là công thức chung của 2 kim loại
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
____0,06<-------------------0,06
=> \(\overline{M}_A=\dfrac{2,24}{0,06}=37,333\)
Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Mg, Ca
b) nHCl = 0,5.0,4 = 0,2 (mol)
PTHH: Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
_____a------>2a-------->a------>a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b----->2b-------->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=2,24\\a+b=0,06\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,01}{0,5}=0,02M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2-2.0,05-2.0,01}{0,5}=0,16M\end{matrix}\right.\)
: Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp 2 kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IIA bằng 200ml dung dịch HCl aM. Sau phản ứng thu được 6,1975 lít khí (đkc) và dung dịch A. Biết ở (đkc) 1mol khí bất kỳ có thể tích bằng 24,79 lít.
a. Xác định hai kim loại đó?
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ aM của dd HCl đã dùng( biết lượng HCl đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng).
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)
Đặt CT chung của 2 kim loại lả R (II)
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2
0,25<-0,5<--------------0,25
=> \(M_R=\dfrac{7,6}{0,25}=30,4\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại là 2 kim loại thuộc chu kì liên tiếp trong nhóm IIA
=> 2 kim loại đó lả Mg, Ca
b) Gọi nCa = a (mol); nMg = b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=7,6\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{0,1.40}{7,6}.100\%=52,63\%\\\%m_{Mg}=100\%-52,63\%=47,37\%\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,5.\left(100+20\right)\%=0,6\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)