Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trịnh thị hiền lương
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 22:10

a: Xét ΔOAN và ΔOCM có

góc AON=góc COM

OA=OC

góc OAN=góc OCM

DO đó: ΔOAN=ΔOCM

=>ON=OM

=>O là trung điểm của MN

b: Xét ΔBAC co NF//AC

nên NF/AC=BN/BA=DM/DC

Xét ΔDAC có EM//AC

nên EM/AC=DM/DC=NF/AC

=>EM=NF

mà EM=NF

nên EMFN là hình bình hành

c: Vì EMFN là hình bình hành

nen EF cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của EF

=>MN,EF,AC,BD đồng quy

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
18 tháng 12 2022 lúc 22:31

a, Có: hcn ABCD (gt)

=> AB // CD ( t/c )

     O là trung điểm AC ( t/c ) => OA = OC.

Có: AB // CD ( cmt )

=> AN // MC

=> \(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\left(SLT\right)\)

Xét △ANO và △CMO có:

\(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\left(cmt\right)\)

OA = OC ( cmt )

\(\widehat{AON}=\widehat{COM}\left(đ^2\right)\)

=> △ANO = △CMO ( g.c.g )

=> ON = OM ( 2 cạnh tương ứng )

=> O là trung điểm MN 

=> M và N đối xứng nhau qua O.

b, Có: NF // AC ( gt )

          ME // AC ( gt )

=> NF // ME

=> \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(SLT\right)\)

Có: △ANO = △CMO ( cmt )

=> \(\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\left(2gtu\right)\)

Xét △ENM và △FMN có:

\(\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\left(cmt\right)\)

MN chung

\(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(cmt\right)\)

=> △ENM = △FMN (g.c.g)

=> EM = FN ( 2ctu )

Mà EM // FN ( cmt ) 

=> ENFM là hbh ( dhnb )

Câu cuối không biết làm=)))

阮草~๖ۣۜDαɾƙ
Xem chi tiết
Phương_Ly
6 tháng 11 2019 lúc 21:54

Mk vẽ hình trước bạn nhé ! Còn giải thì mk đang làm>>
o B A C D N F E M

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
8 tháng 11 2019 lúc 7:03

a. Ta có: ^ABD = ^CDB ( so le trong )  => ^NBO = ^MDO 

  Xét \(\Delta\)NBO và \(\Delta\)MBO 

có: ^NBO = ^MDO  ( chứng minh trên )

  OD = OB ( tính chất đường chéo hình bình hành)

^DOM = ^BON  ( đối đỉnh )

=>  \(\Delta\)NBO và \(\Delta\)MBO  (1)

=> ON = OM 

mà O nằm giữa M và N

=> M đối xứng vs N qua O

b.  (1) => BN = DM và AB = DC => \(\frac{DM}{DC}=\frac{BN}{AB}\)(2)

Có: NF // AC => \(\frac{NF}{AC}=\frac{BN}{AB}\)(3)

ME//AC => \(\frac{ME}{AC}=\frac{DM}{DC}\)(4)

(2 ); (3) ; (4) => \(\frac{ME}{AC}=\frac{NF}{AC}\)

=> ME = NF mặt khác ME //NF ( //AC )

=> NFME là hình bình hành.

Khách vãng lai đã xóa
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
8 tháng 11 2019 lúc 20:18

Cảm ơn bn Phương_Ly và cô Nguyễn Linh Chi nhiều ak ^^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vương Kim Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Bích Ngọc
Xem chi tiết
bùi thị ngọc linh
30 tháng 8 2017 lúc 19:05

gửi nhầm cái này nè

Câu hỏi của Đỗ Thanh Huyền - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

bùi thị ngọc linh
30 tháng 8 2017 lúc 19:03

bạn vào nich này tham khảo nè

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Super Saiyan White
30 tháng 8 2017 lúc 19:13

chịu bó tay

Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 12:16

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

anhmiing
Xem chi tiết
ĂN CỨT CHÓ
28 tháng 11 2019 lúc 11:56

76276712

Khách vãng lai đã xóa
anhmiing
Xem chi tiết