Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị trúc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 4 2018 lúc 20:36

Cây xanh lấy khí CO2 để quang hợp tạo ra khí O2 và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí CO2 giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất. Tán lá cây có tác dụng làm giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi trời nắng.

Lê Gia Phong
21 tháng 4 2018 lúc 20:32

Cây xanh lấy khí CO2 để quang hợp tạo ra khí O2 và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí CO2 giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.

Nguồn : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110328200149AAhSsId

Thời Sênh
21 tháng 4 2018 lúc 20:38

Cây xanh lấy khí CO2 để quang hợp tạo ra khí O2 và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí CO2 giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.

Kim Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
17 tháng 11 2017 lúc 11:52

Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên thân , cành ,lá

Mạch rây : Vận chuyển các chất hữu cơ .

trần thị trúc linh
Xem chi tiết
chugialinh
22 tháng 4 2018 lúc 13:56

1 Trộn dầu giấm: là làm thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (mùi hăng ) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng

* Quy trình thực hiện xem: SGK / 89

* Yêu cầu kĩ thuật: SGK / 89

2 Trộn hỗn hợp: pha trộn các thực phẩm đã làm chín bằng các phương pháp khác kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao

* Quy trình thực hiện xem SGK / 90

* Yêu cầu kĩ thuật : SGK / 90

Pro Ê Min Gấu
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
20 tháng 3 2019 lúc 20:09

- Dây tóc bóng đèn bị đứt hoặc bị hư

-Dây nối có thể đứt ngầm bên trong

- Các đầu day nối chưa vặn chặt với 2 cực của nguồn pin,với 2 chốt của đèn(mạch hở)

-Pin quá cũ hoặc bị hư

p/s: Book cóa mà tarrr :333

Nhung Trần Hồng
20 tháng 3 2019 lúc 20:16

một số nguyên nhân dưới đây có thể dẫn đên hiện tượng trên :

+Dây tóc bóng đèn bị đứt

+Dây điện bị đứt ngầm bên trong

+Pin cũ

p/s : Mai kiểm tra một tiết kiểu j ai cũng phải ôn , thử hỏi mấy đứa bạn xem nhỡ đâu lại có ý kiến hay :))))

Ngô Cao Hoàng
24 tháng 5 2020 lúc 22:59

😢😢😢😢😢😭😭😭😭😭

Gấu Park
Xem chi tiết
Đức Huy Nguyễn
19 tháng 11 2017 lúc 18:20

jup j 3 ???? oho

hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
4 tháng 12 2017 lúc 20:02

-Nơi sống:dưới biển

-Hình dạng:Cơ thể có hình dù,miệng ở dưới,tầng keo dày,khoang tiêu hoá hẹp.

Chu Vân Anh
4 tháng 12 2017 lúc 20:09

-nơi sống:ở dưới biển

-hình dạng:hình dù

trần thị trúc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
5 tháng 4 2018 lúc 18:42

Sông Hồng:
- Sông Đáy là một chi lưu ở hữu ngạn sông Hồng.
- Chi lưu của sông Hồng trước đây còn có sông Tô Lịch.
- sông Lô là một chi lưu của sông Hồng.
-Sông Hồng còn có tận 614 phụ lưu từ cấp 1 đến cấp 6, có những phụ lưu lớn như Đà, Lô, Chảy…

- Dòng sông chính: Sông Hồng, sông Mã, .. .

Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
29 tháng 10 2017 lúc 18:36

a

Quỳnh anh Nguyễn
Xem chi tiết
Aurora
25 tháng 4 2021 lúc 12:38

Câu 1: 

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 2:

- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm 

- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 3:

-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.

+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 4:

-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi 

-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.