Kể tên các loại cây thân củ(cho 3 ví dụ)
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
(1,5 điểm) Hãy kể tên các loại lực ma sát. Ứng với mỗi loại hãy nêu một ví dụ minh họa.
(1,5 điểm)
- Kể tên được 3 loại lực ma sát (0,75 điểm)
- Nêu được ví dụ minh họa (0,75 điểm)
Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã học ? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
Giúp mk nha cảm ơn nhiều
Có ba loại máy cơ đơn giản:
- Mặt phẳng nghiêng: Đưa thùng hàng lên xe bằng mặt phẳng nghiêng,
- Đòn bẩy: Đòn bẩy ở búa nhổ đinh, đòn bẩy trong cái bập bênh,...
- Ròng rọc: Đưa hàng từ dưới thấp lên cao, đưa nước từ dưới giếng lên,...
Bạn ơi! Chỉ 3 môn Toán, Văn, Anh mới đc đăng trên trang này. Mong bạn thông cảm!
các máy cơ đơn giản dã học là: _mặt phẳng nghiêng:cầu trượt
_đòn bảy:kìm rút đinh
_ròng rọc:hành động kéo 1 thùng nước lên cao
Bài 1: Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện. Lấy ví dụ minh họa.
THAM KHẢO:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
cho ví dụ loại cây là lá đơn
ví dụ loại cây lá kép
cay la don la cay mung toi
cay la kkep la hoa hong
lá đơn: ổi, mặn, xoài, cóc, chanh, đào, lê, cam, quýt, bàng, nho, đu đủ, rau muống, rau lang
, - lá kép: phượng, me, điên điển, hoa hồng, hoa mắc cở, dương xỉ, cây chó đẻ, cẩm lai, chùm ngây, cây ngâu
TL :
Lá đơn : mồng tơi, mít, xoài,....
Lá kép : hoa hồng, phượng, me, dong, .....
Chúc bn hok tốt ~
Kể tên các tác dụng của dòng điện mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh hoạ
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng.
- Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe..
- Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy
- Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa
Câu 6: Kể tên các tác dụng của dòng điện. Với mỗi tác dụng lấy 2 ví dụ minh họa
Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Câu 2: 1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?2. Thân cây dài ra do đâu?
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?
#TK
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả
Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 2:
1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
2. Thân cây dài ra do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non?
| Cấu tạo trong của rễ | Cấu tạo trong của thân |
Giống nhau | Vỏ: biểu bì, thịt vỏ Trụ giữa: bó mạch và ruột | |
Khác nhau | - Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. - Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. | - Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. - Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. - Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong. |
Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.Câu 2:
1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
2. Thân cây dài ra do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn
Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?
- Giống nhau:
+ Có cấu tạo từ tế bào
+ Gồm các bộ phận: vỏ và trụ giữa
- Khác nhau
Giống | Khác | |
cấu tạo miền hút của rễ | - có lông hút - Tế bào thịt vỏ không có lục lạp -Các bó mạch xếp xen kẽ | |
cấu tạo trong của thân non | -Không có lông hút -Tế bào thịt có lục lạp - Các bó mạch xếp chồng lên nhau |
Thống kê tên các thể loại hoặc kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn ra một số ví dụ.
Truyện | Thơ Đường luật | Truyện lịch sử và tiểu thuyết | Nghị luận văn học | Văn bản thông tin |
Lão Hạc Trong mắt trẻ Người thầy đầu tiên
| Mời trầu Vịnh khoa thi Hương Xa ngắm thác núi Lư Cảnh khuya
| Quang Trung đại phá quân Thanh Đánh nhau với cối xay gió Bên bờ Thiên Mạc | Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya Chiều sâu của truyện Lão Hạc Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh | Lá cờ thêu sáu chữ vàng - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi Bộ phim Người cha và con gái Cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ |