Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Nàng tiên xinh đẹp
19 tháng 9 2016 lúc 20:06

a ) Phép cộng :

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với 0

Phân phối của phép cộng đối với phép nhân

b ) Phép trừ :

Mình ko biết

Nguyễn Hồng Hà My
21 tháng 3 2018 lúc 19:32

1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y

Pham Thi Lam
Xem chi tiết
clb viết chuyện
25 tháng 8 2018 lúc 10:42

anh lên lớp 6 nên quyên hết rồi !!!

solly nha ! 

à mà vào sách toán lớp 5 ấy !!!

Đinh Thị Hoàng Yến
25 tháng 8 2018 lúc 10:48

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật : \(Sxq=2h\left(a+b\right)\)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật : \(Stp=Sxq+2ab\)

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật: \(V=a.b.c\)

Sắc màu
25 tháng 8 2018 lúc 10:51

Diện tích xung quanh của hình lập phương : a x a x 4 

Diện tích toàn phần : a x a x 6

Hình hộp chữ nhật :

Diện tích xung quanh : ( a + b ) x c x 2 

a là độ dài chiều rộng

b là độ dài chiều dài

c là chiều cao

Diện tích toàn phần :

( ac + bc + ca ) x 2 

Diện tích đáy : a x b

VTKiet
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 16:46

1. Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vài vật và quãng đường vật di chuyển.

Công thức tính công:\(A=F.s\left(P.h\right)\)

Trong đó: \(F\) là lực tác dụng vào vật (N)

                \(s\) là quãng đường vật di chuyển(m)

                \(P\) là trọng lực (N)

                \(h\) là độ cao của vật so với vật mốc (m)

                \(A\) là công cơ học(\(J\))

Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhêu lần về đường đi và ngược lại.

乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 17:04

3. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng

Cơ năng gồm 2 dạng:

_Động năng: cơ năng của vật do có chuyển động mà có gọi là độ năng

-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn

_Thế năng:

+Thế năng trọng trường: cơ năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với vật một vị trí khác để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.

Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn

+Thế năng đàn hồi: cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi

Vật biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi của vật càng lớn

HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 16:42

Chia ra từng bài đăng từng lần nha bạn

Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thuy Bui
17 tháng 12 2021 lúc 7:08

 Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa)

+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)

 

- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.

- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S

Trong đó:

+ p: áp suất (Pa) 

+ F: áp lực (N)

+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)

Trần Hữu Khôi
Xem chi tiết
8/5 Thanh Ngọc Bùi
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 18:39

P = F/S

Tiến Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 18:43

CT 

P=d.S.h/S

P:pascal(Pa)

d:N/m3

h: mét

Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
cao minh khuê
Xem chi tiết
nguyễn minh anh
1 tháng 10 2018 lúc 12:53

a)\(y=\frac{2}{3}.x\Rightarrow x=\frac{3y}{2}\left(1\right)\)

b) Thay \(y=24\)vào (1) ta có:\(x=\frac{3.24}{2}=36\)

ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 21:37

pẹn tách ra đc khum ạ

ko làm mà đòi có ăn
30 tháng 4 2022 lúc 21:58

ko làm mà đòi có nă thì chỉ có ăn cứt và ăn đầu buồi nhá

quả sung
Xem chi tiết
Sora Kim
18 tháng 10 2016 lúc 21:04

81 = 34
=> Số ước của 81 là 4+1=5
=> Số ước của 81 là 5 ước
250 = 2 . 53
=> Số ước của 250 là (1+1) . ( 3+1) = 8
=> Số ước của 250 là 8 ước
126 = 2 . 3. 7
=> Số ước của 126 là ( 1+1) . (2+1) . (1+1 ) = 12 
=> Số ước của 126 là 12 ước 

 

Lê Yên Hạnh
18 tháng 10 2016 lúc 20:51

bài máy vạy bn ?