Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2017 lúc 16:01

 - Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.

   - Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nam Nam
27 tháng 10 2016 lúc 16:40

mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn

ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
27 tháng 10 2017 lúc 22:21

1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

3. 1 số tập tính của mực :

* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển

* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 20:06

1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.

2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.

3.

- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Mun Xinh
1 tháng 11 2017 lúc 18:48

mực thường rình ở 1 chỗ kín đáo để k cho kẻ thù k thấy. Đợi con mồi tới r phun chất màu đen để trốn kẻ thù bắt mồi bằng 2 tua dài và 8 tua ngắn rồi đưa mồi vào miệng

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
10 tháng 11 2016 lúc 21:27

Tham khảo link này nhé :1. Chọn cách săn mồi đúng của mực và mô tả cách săn mồi đó trong

Bình luận (7)
Hàn Vũ
13 tháng 3 2017 lúc 18:09

*Mực săn mồi bằng cách rình mồi 1 chỗ(đợi mồi đến để bắt),thường ẩn náu ở nới có nhiều rong rêu ,bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng,mực thường phun hỏa mù để che mắt kẻ thù,thường tự vệ là chính

HỌC TỐT

Bình luận (2)
Đặng Diệu Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
24 tháng 10 2017 lúc 15:14

Mực săn mồi bằng cách rình mồi ở một chổ chờ mồi đến rồi bắt
Mực phun hoả mù để tự vệ nhưng mực vẫn thấy đường để trốn thoát vì các giác quan của mực rất phát triễn đặc biệt là thị giác .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 15:13

Đáp án D

Mực săn mồi bằng 2 cách: đuổi bắt mồi và rình bắt mồi một chỗ

+ Đuổi bắt mồi: mực xác định con mồi, đuổi theo và dùng tua dài bắt lấy con mồi

+ Rình bắt mồi: mực lặn trong rong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi

Bình luận (0)
GV LÊ VĂN QUANG
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 8:27

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ. ... Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau: - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

Bình luận (2)
Chanh Xanh
23 tháng 11 2021 lúc 8:27

Tham khảo

 

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

 Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

 Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

   - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

   - 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

   - Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Hello :)
23 tháng 11 2021 lúc 8:29

THAM KHẢO

Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2019 lúc 4:27

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

 Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

 Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

   - Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

   - 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

   - Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 16:22

TK

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên mặt các ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
zero
13 tháng 2 2022 lúc 16:22

refer

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên mặt các ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
13 tháng 2 2022 lúc 16:23

E Tham khảo 

-Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên mặt các ao hồ.

-Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

-Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bình luận (0)