Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 8 2016 lúc 14:20

A)động vật nguyên sinh:trùng roi,...

B)ngành ruột khoang:thủy tức,....

C)các ngành giun

+)giun dẹp

+)giun tròn

+)giun đốt

D) ngành chân khớp

E) động vật có xương sống

Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 14:20

-ngành ruột khoang 
-ngành thân mềm 
-động vật nguyên sinh 
-các ngành giun :giun dẹp,giun tròn,giun đốt 
-ngành chân khớp 
-ngành động vật có dây sống

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 14:28

Các ngành động vật đã học ở chương trình Sinh học 7 là:

- Ngành Động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột Khoang

- Các ngành giun: Ngành giun tròn, Ngành giun dẹp, Ngành giun đốt.

- Ngành Thân mềm

- Ngành Chân khớp

- Ngành Động vật có xương sống:

+) Lớp Cá

+) Lớp Lưỡng Cư

+) Lớp Bò sát

+) Lớp Chim

+) Lớp Thú

Tú Plus
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 13:38

đề tự luận của đề thi lúc nãy nè

Tú Nèk
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
31 tháng 12 2021 lúc 15:06

1.

1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...

2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..

3.  Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..

4.  Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...

5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..

6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..

7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..

8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...

 2. cấu tạo ngoài:

– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Dinh dưỡng:

-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.

-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Sinh sản:

Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.

Phát triển:

Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.

=> Châu chấu phát triển qua  biến thái không hoàn toàn.

3.

Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.

4.

Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm

Dinh dưỡng:

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). 

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

Sinh sản:

-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.

-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 5:22

- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:

   + Ngành động vật nguyên sinh

   + Ngành ruột khoang

   + Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt

   + Ngành thân mềm

   + Ngành chân khớp

   + Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.

- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú (đại diện điển hình là con người)

 Lê Uyển Nhi
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 6 2018 lúc 8:55

Chương trình sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu và được xắp xếp như sau:

- Ngành động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột khoang

- Các ngành : Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt

- Ngành Thân mềm

- Ngành Chân khớp

- Ngành Động vật có xương sống gồm các lớp:

+ Cá

+ Lưỡng cư

+ Bò sát

+ Chim

+ Thú ( Có vú)

Huong San
5 tháng 6 2018 lúc 10:27

8 ngành sau:

- Ngành động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột khoang

- Các ngành : Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt

- Ngành Thân mềm

- Ngành Chân khớp

- Ngành Động vật có xương sống gồm các lớp:

+ Cá

+ Lưỡng cư

+ Bò sát

+ Chim

+ Thú ( Có vú)

nguyen thi thao
5 tháng 6 2018 lúc 9:28

​-ngành động vật nguyên sinh

-nghành ruột khoang

​-các nghành:giun dẹp,giun tròn,giun đốt

​-nghành thân mềm

-nghành chân khớp

*nghành động vật có xương sống gọm các lớp

\-cá

-lưỡng cư

-bò sát

-chim

-thú(có vú)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
18 tháng 1 2023 lúc 14:20

a) Vật lí học: di chuyển bằng các phương tiện giao thông.

b) Hoá học: điều chế, sản xuất các chất.

c) Sinh học: trồng cây trong nhà kính.

d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết.

e) Thiên văn học: du hành vũ trụ.

Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
25 tháng 9 2023 lúc 20:02

a. Vật lý học:

Nghiên cứu các quy luật và hiện tượng liên quan đến vật chất, năng lượng và sự tương tác của chúng.

Thực hiện các thí nghiệm để xác định và đo lường các thông số vật lý.

Mô phỏng và dự đoán các hiện tượng và sự kiện trong vũ trụ.

b. Hóa học:

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất và biến đổi của các chất và các quá trình hóa học.

Phân tích các mẫu vật để xác định thành phần và tính chất của chúng.

Phát triển và tạo ra các chất mới có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như dược phẩm, vật liệu và năng lượng tái tạo.

c. Sinh học:

Nghiên cứu về cấu trúc, chức năng và sự phát triển của các hệ thống sống.

Nghiên cứu các loài sinh vật và quá trình tiến hóa.

Thực hiện các thí nghiệm để giải quyết các vấn đề trong y học, nông nghiệp và môi trường.
d. Khoa học Trái Đất:

Nghiên cứu về lịch sử, cấu trúc và quá trình hoạt động của Trái Đất.

Phân tích dữ liệu và dự đoán các hiện tượng liên quan đến địa chất, khí hậu và tài nguyên tự nhiên.

Đo lường và giám sát các thay đổi trong môi trường đất đai, nước và khí quyển.
e. Thiên văn học:

Nghiên cứu các hiện tượng và cấu trúc của vũ trụ, bao gồm hành tinh, sao và hệ thiên hà.

Quan sát và thu thập dữ liệu từ các thiên thể học.

Phân tích dữ liệu để hiểu vũ trụ và đưa ra các giả thuyết về nguồn gốc và sự phát triển của nó.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
23 tháng 1 2018 lúc 11:32

Đáp án

Các ngành công nghiệp chủ yếu của nước ta:

- Khai thác khoáng sản

- Điện (nhiệt điện, thủy điện, ...)

- Luyện kim

- Cơ khí (sản xuất, lắp ráp, sửa chữa)

- Hóa chất

- Dệt, may mặc

- Chế biến lương thực, thực phẩm

- Sản xuất hàng tiêu dùng

Hạo LÊ
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
23 tháng 10 2016 lúc 13:41

Câu 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể là 1 tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng . Sinh sản vô tính và hữu tính

Một số động vật nguyên sinh là: trùng roi; trùng biến hình; trùng giày;.....

Câu 2:

Giống nhau: Đều thực hiện qua màng tế bào

Khác nhau: Trùng kiết lị thì nuốt hồng cầu còn trùng sốt rét thì lấy chất dinh dưỡng từ chất hồng cầu

Câu 3:

Cấu tạo:

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

Dinh Dưỡng:

- Thực hiện qua mạng tế bào

- Nuốt hồng cầu

Phát triển:

- Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột

Câu 4:

Cách phòng chống bệnh sốt rét là:

- Vệ sinh môi trường

- Vệ sinh cá nhân

- Diệt muỗi

Câu 5:

Vai trò của ngành ruột khoang :

1/ Lợi ích trong tự nhiên là:

+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

Lợi ích đối với đời sống:

+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô

+ Làm thực phẩm có giá trị : Sứa

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2/ Tác hại

- Một số loài gây độc, ngứa cho người : Sứa

- Tạo đá ngầm → ảnh hưởng giao thông đường thủy
Câu 6: Di chuyễn của sức trong nước là:

- bơi, nhờ tế bào cơ có khả năng co rút dù

Câu 7:đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang là:

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn cống bằng tế bào gai

Câu 8:

Khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 9: tui vẽ và trình bày sau nha ^^ để tui lm xong hết mấy câu này cái đã r tui vẽ hình và trình bày cho ^^

Câu 10:

- Vệ sinh thực phẩm :
+ Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn) Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
+ Không ăn thịt bò, lợn gạo .
+ Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
- Vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
+ Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Câu 11: Để phòng chống chất độc khi bắt 1 số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng:

- Nên dùng găng tay Y tế, hoặc găng tay cao su bình thường cũng đc, nên sử dụng găng tay làm từ cao su, ko nên dùng găng nilon vì rát dễ rách.
Bạn có thể đeo thêm khẩu trang tránh cho một số loài có khả năng phóng độc vào không khí (hiếm thôi, nhưng cũng nên cần vì mùi của chúng cũng chẳng dễ ngửi đâu).
Cần thì có thể đeo thêm kính bảo hộ tránh trường hợp mẫu vật quẫy bắn nứoc hay cái j đó vào mắt →đau mắt.

^^ mk lm cho bn r đó. đánh mỏi cả tay ^^ có vài phần mk cop trên mạng nhưng tại ns giống vs cô mk nên mk cop ây nhé. ^^ chỉ 2 câu thôi ^^ nhưng mk có sửa lại cho giống vs những j mk đã hok á....

Lê Nguyên Hạo
23 tháng 10 2016 lúc 13:04

Các bạn gửi trả lời tất cả/lần thôi nhé.

Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 13:05

Câu 1 :

* Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

* Một số ĐVNS là : trùng giày, trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét ...

Câu 2 :

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tế bào là hồng cầu.

Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:

- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.