Những câu hỏi liên quan
đinh thanh phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 18:03

Bài 3:

\(a,m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ b,m=22-16=6\left(g\right)\)

Bài 4:

\(a,m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ b,m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Mộc Vân
15 tháng 11 2021 lúc 18:09

bài 3:

 a) Lập phương trình: C + O2 -> CO2

 b) Do: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm

    => m + 16 = 22 (g)

    => m = 22-16= 6 g

 Vậy m bằng 6g.

Bài 4 giải tương tự

 

Bình luận (0)
Vũ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 9 2021 lúc 22:06

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)

3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4

⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
3 tháng 9 2021 lúc 23:42

\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)

Bình luận (1)
Gia Hân
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 12 2022 lúc 10:31

a) $m_S + m_{O_2} = m_{SO_2}$
b) $m_{O_2\ pư} = 6,4 - 3,2 = 3,2(gam)$

c) PTHH : $S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$

Tỉ lệ số nguyên tử S : số phân tử $O_2$ : số phân tử $SO_2$ là 1 : 1 : 1

 

Bình luận (1)
Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 3 2022 lúc 0:04

a) \(n_S=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,5->0,5------>0,5

=> mSO2 = 0,5.64 = 32 (g)

b) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)

c) 

\(n_{O_2}=\dfrac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,75}{1}\)

=> S hết, O2 dư

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,5->0,5------>0,5

=> nO2(dư) = 0,75 - 0,5 = 0,25 (mol)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 23:54

bn check lại giúp mình ý b) nhé

Bình luận (1)
Tu Pi
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
21 tháng 12 2016 lúc 16:32

PTHH

S + O2 ------) SO2

Số mol của lưu huỳnh là :

\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH

S + O2 ------) SO2

Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)

Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)

Khối lượng oxi trong phản ứng là :

\(m_{O_2}=n_{O_2}\times M_{O_2}=0,1\times\left(16\times2\right)=3,2\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)

Chúc bạn học tốt =))ok

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 12 2016 lúc 16:21

pthh: S +O2 = SO2

mo = 32.6,4: 64 = 3,2g O2

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
21 tháng 12 2016 lúc 17:16

PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)

\(\Leftrightarrow m_{O2}=m_{SO2}-m_S\)

\(\Leftrightarrow m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(gam\right)\)

Vậy khối lượng của oxi tham gia phản ứnglà 3,2 gam

Bình luận (0)
nguyenquochao
Xem chi tiết
Hải Anh
7 tháng 11 2023 lúc 16:29

Theo ĐLBT KL, có: mS + mO2 = mSO2

⇒ mO2 = mSO2 - mS = 96 - 48 = 48 (g)

Bình luận (0)
nguyenquochao
Xem chi tiết
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
26 tháng 3 2022 lúc 10:19

Bài 3 : 

- PTHH :  \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\)   (1)

- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi

- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

Từ (1) ->   \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=>  \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bài 4 : 

- PTHH :   \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\)   (2)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)

Từ (2) ->  \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

=>  \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Từ (2) ->  \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)

=>  \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 20:56

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

           0,2->0,2---->0,2

Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2

VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

Bình luận (0)