Những câu hỏi liên quan
Rinah Senpai
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
15 tháng 1 2022 lúc 7:30

D

Bình luận (0)
/baeemxinhnhumotthientha...
15 tháng 1 2022 lúc 7:41

Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào sau đây?

A.Thủ công nghiệp    B. Thương nghiệp     C. Nông nghiệp      D. Công nghiệp

Học tốt <3

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
15 tháng 1 2022 lúc 8:25

thanks mn <3

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
_san Moka
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2019 lúc 16:55

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châm
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
23 tháng 12 2020 lúc 19:35

Câu 1:

* Thuận lợi :

+có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn.

+Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng.

+Các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào.

*Khó khăn :

+Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.

+Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.

Bình luận (1)
Lại Hoàng Hiệp
23 tháng 12 2020 lúc 19:53

Câu 2:- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới: Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương, gấp 4,4 châu Mĩ và gấp 4,5 châu Phi. Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới.- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thê giới, sau châu Phi và châu Mĩ.

- Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.

 
Bình luận (15)
Bạch Hà An
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
22 tháng 2 2016 lúc 21:08

a) Điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội để phát triển ngành thủy sản nước ta

- Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng.

- Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ tốt hơn. Dịch vụ và chế biến thủy sản phát triển.

- Thị trường mở rộng

- Chính sách của Đảng và Nhà nước đổi mới

b) Các ngư trường trọng điểm

- Cà Mau - Kiên Giang (Ngư trường vịnh Thái Lan)

- Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu

- Hải Phòng - Quảng Ninh ( ngư trường vịnh Bắc Bộ)

- Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa

Bình luận (0)
Minh Hằng
Xem chi tiết
Cường Cristiano
25 tháng 10 2016 lúc 18:10

Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho

 

Bình luận (0)
Minh Hằng
24 tháng 10 2016 lúc 22:19

làm ơn giúp mk với

Bình luận (0)
Minh Hằng
24 tháng 10 2016 lúc 22:19

huhuhu...............

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Linh chi
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 19:44

II. Điều kiện tự nhiên của Hoa Kì

1. Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành 3 vùng tự nhiên

a. Miền Tây

- Địa hình: bao gồm các dãy núi trẻ cao TB > 2000m chạy theo hướng Bắc - Nam, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. Ven biển Thái Bình Dương là những đồng bằng nhỏ.

- Khí hậu:

   + Vùng ven biển TBD: cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.

   + Vùng nội địa bên trong: khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.

- Tài nguyên: nhiều kim loại màu: vàng, đồng, chì…; tài nguyên năng lượng phong phú; diện tích rừng tương đối lớn; đất ven biển phì nhiêu.

b. Miền Đông

Bao gồm dãy núi già Apalat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương.

- Dãy Apalat:

   + Địa hình: cao TB 1000 – 1500m, sườn thoải, nhiều thung lũng cắt ngang.

   + Khí hậu: ôn đới, có lượng mưa tương đối lớn.

   + Tài nguyên: sắt, than đá, thuỷ năng…

- ĐB ven Đại Tây Dương:

   + Địa hình: rộng lớn, bằng phẳng.

   + Khí hậu: ôn đới hải dương, cận nhiệt đới.

   + Tài nguyên: dầu mỏ, khí tự nhiên, đất phì nhiêu…

c. Vùng Trung tâm

- Địa hình: phía bắc và phía tây có địa hình gò đồi thấp, nhiều đồng ruộng; phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ, rộng lớn.

- Khí hậu: ôn đới (phía Bắc), cận nhiệt đới (ven vịnh Mêhicô).

- Tài nguyên: than đá, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.

2. A-la-xca và Ha-oai

a. A-la-xca

- Là bán đảo rộng lớn, nằm ở tây bắc của Bắc Mĩ.

- Địa hình chủ yếu là đồi núi.

- Tài nguyên: dầu mỏ, khí thiên nhiên.

b. Ha - oai: 

Nằm giữa Thái Bình Dương có nhiều tiềm năng rất lớn về hải sản và du lịch.

 

 Nông nghiệp

- Đứng hàng đầu thế giới

- Chiếm tỉ trọng nhỏ 0,9% GDP năm 2004.

- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng thuần nông và tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.

- Phân bố: đa dạng hóa nông sản trên cùng lãnh thổ. Các vành đai chuyên canh đã chuyển thành vùng sản xuất nhiều loại nông sản hàng hoá theo mùa vụ.

- Hình thức: chủ yếu là trang trại. Nhìn chung số lượng trang trại giảm nhưng diện tích trung bình lại tăng.

- Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh.

- Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

- Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến.

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng
12 tháng 12 2020 lúc 20:26

Thuận lợi:

* Vị trí địa lí:

-  Đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển và giao lưu kinh tế  với các quốc gia trong khu vực và toàn thế giới, đặc biệt là các nước Đông Á và Tây Âu.

 - Tiếp giáp Ca-na-đa và Mĩ LaTinh là những thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn nguyên liệu giàu có.

-  Nằm trong vùng khí hậu ôn đới, không quá khắc nghiệt, thuận lợi cho phát triển kinh tế.

* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

- Địa hình:

 + Vùng đồng bằng ven biển Đại Tây Dương có diện tích lớn, màu mỡ, khí hậu ôn đới và cận nhiệt thuận lợi cho phát triển các loại cây lương thực, cây ăn quả….

+ Địa hình gò đồi, các đồng cỏ ở vùng trung tâm thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc.

- Khí hậu: Khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt cho phép phát triển nhiều loại cây lương thực, ăn quả.

- Khoáng sản: Giàu tài nguyên khoáng sản với các mỏ kim loại màu ở phía Tây (như vàng, đồng, chì),  than đá, quặng sắt với trữ lượng lớn, dầu mỏ, khí tư nhiên ở phía nam… thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai khoáng.

-  Sông ngòi: vùng núi phía Tây là thượng nguồn của nhiều con sông lớn, nguồn thủy năng dồi dào giúp phát triển thủy điện.

-  Rừng: Diện tích rừng tự nhiên ở miền núi phía còn lớn, cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến.

-  Biển: Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều bãi tắm –hòn đảo, các bãi tôm bãi cá phong phú, gần các tuyến hàng hải quốc tế, thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển

 

Bình luận (0)