Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
27 Võ Văn tới 93
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 14:25

undefined

[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 12:17

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Doraemon
7 tháng 6 2016 lúc 8:28

 ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O 
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g) 
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol) 
=>nFexOy = 0,15/2y(mol) 
=>mFexOy = 4g 
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3 
maMFexOy = 56x+16y 
=>56x+16y = 160y/3 
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3

Nguyen Hang
30 tháng 7 2019 lúc 20:51

ptpứ : FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O
mddHCl = 52,14x1,05 = 54,75(g)
nHCl = 54,75x10%/36,5 = 0,15(mol)
=>nFexOy = 0,15/2y(mol)
=>mFexOy = 4g
nên MFexOy = 4x2y/0,15 =160y/3
maMFexOy = 56x+16y
=>56x+16y = 160y/3
Giải pt trên ta dc x=2,y=3.Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3

Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 10 2021 lúc 17:05

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

Phạm Tấn Thành
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:26

FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O

Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.

Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích

Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol

Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.

Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)

Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.

Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)

Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M

Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.

Hàn Đông
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 15:33

Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On

Phương trình phản ứng : R2On   + 2nHCl   →   2RCln    +   nH2O

==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol   ==> MR2On  = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\)  = \(\dfrac{16n}{0,3}\)

Thử n =1 ; 2  ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160 

=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe) 

Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3