Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luxaris
Xem chi tiết
Con Ma
23 tháng 1 2019 lúc 19:38

mi

_Py_(1m4)_Lùn_Sập_nghiệp...
23 tháng 1 2019 lúc 19:54

mk

Luxaris
23 tháng 1 2019 lúc 19:56

Mấy bạn tạo nhóm giúp mik nhé, rồi mời các bạn khacs zô nha

trinhthikhanhvy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
30 tháng 11 2021 lúc 9:03

hăm hở

Đặng Phương Linh
30 tháng 11 2021 lúc 9:03

vất vả

chắc vậy

๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 9:03

vất vả, hăm hở

Chii Bé
Xem chi tiết
hangahgase
23 tháng 10 2017 lúc 14:43

Chimte vl

Linn
23 tháng 10 2017 lúc 16:22

Hơi ảo xí

NaNa
23 tháng 10 2017 lúc 16:57

Fake ạ?? Chi có dùng hoc24 đâu

Phạm Ngân
Xem chi tiết
Đinh Bùi Nhã Uyên
9 tháng 12 2018 lúc 11:34

Kết quả hình ảnh cho anime dễ thươngKết quả hình ảnh cho anime dễ thương

Kết quả hình ảnh cho anime dễ thương

Đinh Bùi Nhã Uyên
9 tháng 12 2018 lúc 11:36

được không bạn mình chỉ biết được nhiêu đay thôi hihi

Nguyễn Ngọc Chi
9 tháng 12 2018 lúc 12:47

Ôn tập mỹ thuật 7

Ôn tập mỹ thuật 7

Ôn tập mỹ thuật 7

Ôn tập mỹ thuật 7

Trang cute
Xem chi tiết
Hắc Hàn Thiên Cửu
29 tháng 3 2021 lúc 17:14

xl bạn nhưng để cái link vậy rùi sao vô

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khải Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 13:18

có 2 từ láy là: hăm hở, tươi cười

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Nhận xét: Tâm trạng của Hăm – lét rất hỗn loạn, chàng không biết mình nên đưa ra lựa chọn nào mới là tốt nhất.

- Theo mạch suy tưởng của Hăm-lét, lời độc thoại có thể chia ra làm 3 phần:

+ Phần 1: Từ “Sống, hay không sống-đó là vấn đề… quý hơn?”

→ Đặt ra lời mở đầu cho màn độc thoại bằng một câu hỏi tu từ

+ Phần 2: Tiếp… chưa hề biết tới?

→ Định nghĩa khái niệm cái chết và những suy ngẫm về cuộc đời của Hăm-lét

+ Phần 3: còn lại

→ Lời kết thể hiện rõ nội tâm đang giằng xé, đấu tranh kịch liệt của Hăm-lét trong hoàn cảnh éo le của chính mình.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 12 2019 lúc 15:12

* Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

- Khu vục có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần: giữa hai chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. (0,75 điểm)

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm một lần: chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. (0,75 điểm)

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Từ ngoài hai chí tuyến về hai cực. (0,5 điểm)

* Giải thích nguyên nhân

- Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (23 độ 27’ với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23 độ 27’ N lên 23 độ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. (0,5 điểm)

- Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc bằng 66 độ 33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23 độ 27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23 độ 27’. (0,5 điểm)