Câu đơn bình thường và câu đơn đặc biệt khác nhau ở chỗ nào ? Trong các câu sau đây, câu nào là câu đơn bình thường , câu nào là câu đơn đặc biệt :
a , En- ri- cô yêu dấu của bố !
b, Việc học quả là khó nhọc đối với con .
c , Như mẹ đã nói , con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười .
Trong các từ sau từ nào là từ láy :
mịt mù , gập ghềnh , lặn lội , bối rối , ngại ngùng , vòi vọi , vất vả
Cần gấp mong mọi người giúp đỡ
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Đúng thế, En-ri-cô yêu dấu của bố! Việc học quả là khó nhọc đối với con, như mẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười như bố muốn thấy. Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày của con sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn là sau một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay, tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấu ạ. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường học sau khi đã lao động suốt ngày; hãy nghĩ đến những cô gái đi học ngày chủ nhật vì cả tuần lễ phải bận rộn trong các xưởng thợ, đến những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết, đọc đọc. Con hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà cũng vẫn học (…) Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là toàn cầu và chiến thắng là nền văn minh nhân loại. Ôi, không bao giờ con lại là một người lính nhát gan, phải không En-ri-cô của bố.”
(Theo Ét-môn- đô-đơ A-mi-xi)
Câu 1(1,0). Hãy đặt một nhan đề phù hợp cho đoạn trích trên.
Câu 2(1,0). Đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến một văn bản nhật dụng nào đã học? Của ai?
Câu 3(1,0). Theo em, người bố trong đoạn trích trên muốn nhắn nhủ điều gì với người con En-ri-cô của mình?
Câu 4(2,0). Xác định và phân loại 02 từ ghép tìm được trong câu văn in đậm của đoạn trích trên.
Câu 5 (5,0). Những tháng ngày học tập dưới mái trường luôn để lại trong lòng mỗi người những dấu ấn khó phai mờ. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để bày tỏ cảm xúc của mình với mái trường mà em gắn bó, thương yêu. Gạch chân 02 từ láy em sử dụng trong đoạn văn.
Viết đoạn văn ngắn nhân ngày 20/11 về tình cảm của em đối với thầy cô, trong đó có 2 từ đồng nghĩa, 2 từ láy.
- từ láy: mãi mãi, vất vả, luôn luôn, lo lắng
- từ đồng nghĩa: học sinh- học trò, thầy cô- giáo viên
Từ "tươi cười" là từ ghép hay từ láy ?
chỉ ra các biện phát tu từ và số từ trong câu thơ sau
Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đât nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
tyyy nhiều
1.Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào chứa từ ghép chính phụ?
Đỏ tươi, cười duyên, xe đạp.
Tốt đẹp, xe đạp, nhà cửa.
Nhà cửa, vui tươi, sách vở.
Núi sông, ăn uống, cá thu.
2.Đọc câu văn sau đây : “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”(Khánh Hoài)
Hãy xác định từ láy trong câu văn trên ?
cảnh vật
tai hoạ
nặng nề
anh em
Nhân ngày 20 tháng 11 , viết 1 đoạn văn ngắn về tình cảm của em đối với thầy cô trong đó có 2 từ láy, 2 từ đồng nghĩa.
Gợi ý
- từ láy : mãi mãi, luôn luôn, lo lắng, vất vả
- từ đồng nghĩa: học sinh- học trò, thầy cô- giáo viên
(!) giúp mình với, mình cần gấp lắm
trong các từ sau, từ nào là từ ghép? từ nào là từ láy? : lo lắng, trầm trọng, bừa bãi, giữ gìn, lương thực, thực phẩm, vững chắc, đồng áng, cuối cùng, tươi đẹp, tồn tại, xinh đẹp, hủy hoại, hạn chế.