Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Chi Linh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 7 2021 lúc 20:46

\(3.\dfrac{9}{10}>2.\dfrac{9}{10}\)

Wiliam James Moriarty
23 tháng 7 2021 lúc 20:48

Hỗn số 3.9/10 lớn hơn hỗn số 2.9/10

Hỗn số 3.9/10 có phần nguyên là 3 còn 2.9/10 có phần nguyên là 2

Vì thế đưa ra kết luận: 3.9/10>2.9/10

OH-YEAH^^
23 tháng 7 2021 lúc 20:48

Ta có: \(\dfrac{9}{10}=\dfrac{9}{10}\) mà 3>2 nên \(3.\dfrac{9}{10}>2.\dfrac{9}{10}\)

Mực Bé
Xem chi tiết
Minh Vũ
20 tháng 12 2021 lúc 11:15

1.Thơ năm chữ(Ngũ ngôn)Thơ ngũ ngôn có độ dài ngắn khác nhau nhưng được chia thành nhiều khổ nhỏ, mỗi khổ gồm 4 dòng thơ. Nhận biết dễ nhất là dựa vào số câu số chữ: mỗi câu có 5 chữ

2.Song Thất Lục Bát Thể thơ Song Thất Lục Bát này là của riêng Việt nam ta, cho nên luật thơ không gò bó theo các kiểu thơ khác .Thơ Song Thất Lục Bát gồm mỗi đoạn có 4 câu, hai câu đầu là Song Thất, có nghĩa là mỗi câu có 7 chữ, hai câu cuối là Lục, Bát, câu thứ ba sáu chữ, câu thứ 4 tám chữ.

3.Lục Bát Lục Bát là loại thơ một câu sáu chữ rồi đến một câu tám chữ cứ thế nối liền nhau. Bài thơ lục bát thông thường được bắt đầu bằng câu lục và kết thúc bằng câu bát.Lục Bát là thể thơ thông dụng nhất, cách nhận biết đơn giản là đếm số chữ trong mỗi dòng thơ

4. Đường Luật ( Đường luật có nhiều loại: Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, )Nhận biết :Bố Cục Của Thơ Đường Luật Trong thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật, mỗi một câu đều có chức năng của nó: Câu 1 và 2 là phá đề và thừa đề. Câu 3 và 4 là Thực hay Trạng, dùng để giải thích hoặc đưa thêm chi tiết bổ nghĩa đề bài cho rõ ràng Câu 5 và 6 là Luận, dùng để bàn luận cho rộng nghĩa hay cũng có thể dùng như câu 3 và 4 Câu 7 và 8 là Kết, kết luận ý của bài thơĐiểm khó nhất trong Đường Thi là câu số ba và câu số bốn, bởi vì hai câu này được gọi là hai câu Thực và hai câu năm và câu sáu là hai câu Luận, hai cặp câu này luôn luôn đối nhau, Danh Từ đối Danh Từ, Động Từ đối Động Từ, Tính Từ đối Tính Từ, quan trọng hơn cả là hai câu 5,6 phải đối ý với hai câu 3,4 hoặc bổ sung cho ý của câu 3,4 .Thơ thất ngôn tứ tuyệt có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. Nó là 1 nửa của bài thất ngôn Bát cú. Niêm luật cũng chặt chẽ

5.Thơ bốn chữ , thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ: Nhận biết đơn giản, dựa vào số chữ trong 1 dòng thơ. Mỗi loại có quy định riêng về Vần, luật ( Cụ thể cô sẽ nói ở bài viết sau nhé )

6.Thơ tự do : Đúng như cái tên của nó : không bị gò bó bởi số câu số chữ, niêm , luật, vần, đối, … Nhận biết thơ tự do rất đơn giản : đếm số chữ trong 1 dòng thơ, dòng nhiều dòng ít không gò bó, và không bắt buộc theo quy luật như các thể thơ khác. (Lục bát cũng dòng 6 dòng 8 nhưng nó cứ luân phiên theo quy luật) (7….còn nữa )

OoO Công _ Chúa _ Tóc _...
Xem chi tiết
Hà Mạnh Cường
18 tháng 2 2017 lúc 20:16

Thang 2 nam nhuan. Vi 4 nam moi co 1 nam nhuan

OoO Công _ Chúa _ Tóc _...
18 tháng 2 2017 lúc 20:15

HELP ME !! PLEASE !! Làm xong mình tk cho ! bài này khó quá mình không giải được nên giúp nha , nhớ giải chi tiết đó nhé !! Ai làm xong đúng nhất thì mình sẽ tk cho 3 lần !! HỨA ĐÓ

Hà Mạnh Cường
18 tháng 2 2017 lúc 20:17

Dap an chi co vay thoi ma

cao minh khuê
Xem chi tiết
I don
26 tháng 7 2018 lúc 21:34

Bài 1:

16 = 24

64 = 26

1 = 20

1/32 = 2-5

1/8 = 2-3

0,5 = 1/2 = 2-1

0,25 = 1/4 = 2-2

I don
26 tháng 7 2018 lúc 21:34

Bài 2:

a) ta có: 1624 = (42)24 = 448

2716 = (33)16 = 348 < 448

=> 1624>2716

b) ta có: 1020 = (102)10 = 10010 > 9010

Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
decade
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
13 tháng 6 2017 lúc 11:09

(a+x)/a/b thử b=> a+x=ax

A=x/(x-1)

X chia hết cho (x-1)x chỉ có thể nhận giá trị x=>a=5

a/b>1/5hay 2/b>1/5={1;2;3...;9}

wattif
13 tháng 6 2017 lúc 11:10

Gọi phân số đó là a/b.theo đề bài ta có:

\(\frac{a+2}{b\cdot2}=\frac{a}{b}\)

vậy \(\frac{a+2}{b\cdot2}=\frac{a\cdot2}{b\cdot2}\)

hay a+2=ax2

       a+2=a+a

=>a=2

Vậy các phân số cần tìm phải là các phân số có tử số bằng 2 và lớn hơn 1/5

Vì 2/1 và 2/2 đều là các số tự nhiên nên các phan số thỏa mãn đề bài là:

2/3,2/4,2/5,2/6,2/7,2/8,2/9

đúng thì k nhé

Nguyễn Thị Khánh Linh
27 tháng 2 2020 lúc 10:24

không biết làm

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Thu Thao
15 tháng 1 2021 lúc 16:16

\(333^{444}=\left(333^4\right)^{111}=\left(111^4.81\right)^{111}\)

\(444^{333}=\left(444^3\right)^{111}=\left(111^3.64\right)^{111}\)

Dễ thấy \(111^4.81>111^3.64\)

\(\Rightarrow333^{444}>444^{333}\)

hoàng ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:45

c: Trường hợp 1: n=2k

\(\Leftrightarrow n\left(n+2017\right)=2k\left(2k+2017\right)⋮2\)

Trường hợp 2: n=2k+1

\(\Leftrightarrow n\left(n+2017\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+2018\right)⋮2\)

ngọc yến
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
11 tháng 12 2016 lúc 13:11

- Nét tương đồng: đều viết về tình yêu quê hương sâu sắc: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch nói về nỗi sầu nhớ khu xa quê hương còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương thể hiện cảm xúc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngùi ngày trở về quê hương.
 

Cheval
11 tháng 12 2016 lúc 13:39

- Nét tương đồng: đều viết về tình yêu quê hương sâu sắc: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch nói về nỗi sầu nhớ khu xa quê hương còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương thể hiện cảm xúc bồi hồi, niềm vui xen lẫn ngậm ngùi ngày trở về quê hương.

Khac :

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh : Bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.

Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê : bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về.

ngọc yến
11 tháng 12 2016 lúc 1:54

chỉ cần chỉ ra giống và khác là được ah!! Không cần phải dài dòng đâu ah!!! help me !!! giúp mik với ah!!!khocroikhocroikhocroi