Những câu hỏi liên quan
Phùng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
6 tháng 1 2022 lúc 20:54

Fe3O4 + 3H2 -> 3Fe + 4H2O

  232                  3\(\times\)56              (M)

\(mFe3O4=1.5\times80\%=1.2\) tấn

\(mFe=\dfrac{1.2\times3\times56}{232}=0.87\) tấn

Chọn D

Bình luận (0)
Trang Thuy
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Anh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
21 tháng 9 2017 lúc 16:17

bạn có thể vào câu hỏi tương tự

Bình luận (0)
Jane My
21 tháng 9 2017 lúc 16:18

<< nhắc lại một số tính chất cơ bản: 
* n² hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 
* n² hoặc chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1 
* n^4 hoặc chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 1 
chứng minh đơn cũng đơn giản (xem như là các bài tập nhỏ) 
- - - 
1a) A = n²(n²-1) 
* vì n² chia 3 dư 0 hoặc 1 nên n² và n²-1 có một số chia hết cho 3 
=> n²(n²-1) chia hết cho 3 
* n² chia 4 dư 0 hoặc 1 nên n²(n²-1) có một số chia hết cho 4 
=> n²(n²-1) chia hết cho 4 
vì 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A = n²(n²-1) chia hết cho 3.4 = 12 

1b) B = n²(n^4-1) 
* B = n²(n²-1)(n²+1) 
theo câu a thì có n²(n²-1) chia hết cho 12 => B chia hết cho 12 

* từ lí thuyết trên có n² chia 5 dư 0 hoặc 1 => n² và n²-1 có 1 số chia hết cho 5
=> B chia hết cho 5 
do 12 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau => B chia hết cho 12*5 = 60 

c) C = mn(m^4-n^4) 
* nếu m, hoặc n có số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5 
Xét m và n đều không chia hết cho 5, từ lí thuyết trên ta có: 
m^4 chia 5 dư 1 và n^4 chia 5 dư 1 => (m^4 - n^4) chia 5 dư 1-1 = 0 
tóm lại ta có C chia hết cho 5 

* C = mn(m^4-n^4) = mn(m²-n²)(m²+n²) 
nếu m hoặc n có số chẳn => C chia hết cho 2 
nếu m và n cùng lẻ => m² và n² là hai số lẻ => m²-n² chẳn 
tóm lại C chia hết cho 2 

* nếu m, n có số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 
nếu m và n đều không chia hết cho 3, từ lí thuyết trên ta có: 
m² và n² chia 3 đều dư 1 => m²-n² chia hết cho 3 
tóm lại C chia hết cho 3 

Thấy C chia hết cho 5, 2, 3 là 3 số nguyên tố 
=> C chia hết cho 5*2*3 = 30 

1d) D = n^5 - n = n(n^4-1) 
* nếu n chia hết cho 5 => D chia hết cho 5 
nếu n không chia hết cho 5 => n^4 chia 5 dư 1 => n^4-1 chia hết cho 5 
tóm lại ta có D chia hết cho 5 

* D = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) 
tích của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 6 (vì có đúng 1 số chia hết cho 3, và ít nhất 1 số chia hết cho 2) 
=> D chia hết cho 6 
D chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau là 5 và 6 => D chia hết cho 5*6 = 30 

1e) E = 2n(16-n^4) = 2n(1-n^4 + 15) = 2n(1-n^4) + 30n = E' + 30n 
từ câu d ta đã cứng mình D = n(n^4-1) chia hết cho 30 
=> n(1-n^4) = -n(n^4-1) chia hết cho 30 => E' chia hết cho 30 
=> E = E' + 30n chia hết cho 30 

2) P = n^5/5 + n^3/3 + 7n/15 = 
= (n^5 - n + n)/5 + (n^3 -n +n)/3 + 7n/15 
= (n^5 -n)/5 + (n^3 -n)/3 + n/5 + n/3 + 7n/15 

* từ câu d ta có n^5 - n chia hết cho 30 => n^5 -n chia hết cho 5 
=> (n^5 - n)/5 = a (thuộc Z) 

* n^3 - n = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 
=> (n^3 - n)/3 = b (thuộc Z) 

* n/5 + n/3 + 7n/15 = 15n/15 = n (thuộc Z) 

Vậy: P = a + b + n thuộc Z 

Bình luận (0)
Phạm Thị Anh
21 tháng 9 2017 lúc 16:27

Thank you 😘😘😘😘😘😘😘

Bình luận (0)
Phùng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết

\(n_{KClO_3}=\dfrac{5,5125}{122,5}=0,045\left(mol\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,045=0,0675\left(mol\right)\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{CuO}=2.0,0675=0,135\left(mol\right)\\ m_{r\text{ắn}}=m_{CuO}=0,135.80=10,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
kim oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 8 2020 lúc 10:30

A B C H

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (Định lí Py ta go)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+7,5^2}=8,5cm\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A
Đường cao AH

\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{4^2}{8,5}=\frac{32}{17}cm\)

\(\Leftrightarrow CH=BC-BH=8,5-\frac{32}{17}=\frac{225}{17}cm\)

Vậy..

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Lan Nhi
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Lan Nhi
18 tháng 1 2020 lúc 10:42

Chuyển động cơ học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Hoàng Nguyễn
18 tháng 1 2020 lúc 10:49

Chuyển động cơ học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
18 tháng 1 2020 lúc 23:08

đổi 5p=300s

quãng đường mà xe chuyển động là

\(S=\frac{A}{F}=\frac{360}{600}=0,6\left(m\right)\)

vận tốc của xe là

\(V=\frac{S}{T}=\frac{0,6}{300}=0,002\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 8 2021 lúc 23:03

Lời giải:
Gọi số sách là $a$ (quyển)

Theo bài ra thì $a+2\vdots 10$

Mà $360< a< 400$ nên $a+2$ có thể bằng $370, 380, 390, 400$

Hay $a$ có thể bằng $368, 378, 388, 398$

Cũng theo đề bài, $a-8\vdots 12$. Thử các giá trị $a$ ở trên ta thấy $a=368$

 

Bình luận (0)