Tìm x : 2x2 = x
Tìm x để 8-3x chia hết cho x+5
8-3x chi hết cho x+5
=>8-3x-15+15 chia hết cho x+5
=>(8+15)-(3x+15) chi hết cho x+5
=>23-3.(x+5) chia hết cho x+5
mà 3.(x+5) chia hết cho x+5
=>23 chia hết cho x+5
=>x+5=Ư(23)={-23,-1,1,23}
=>x={-28,-6,-4,18}
Vậy x=-28,-6,-4,18.
l-i-k-e cho mình nha bạn.
Tìm x là số tự nhiên sao cho :x/4 bằng 1/2
x = 4 x 1/2
x = 2
Chúc bạn học tốt tk mình nha ^.^
Tìm số tự nhiên x ; biết rằng 112;140 đều chia cho x và. 10< x<20
Ta có 112 , 140 đều chia hết cho x suy ra x€ ƯC(112,140).
112=24.7 140=22.5.7
ƯCLN(112,140)=22.7=28
x€ƯC(112,140)=Ư(28)={1,2,4,7,14,28}.
Mà 10<x<20.
Vậy x= 14
Tì m x, biết
a)|x-3|=x+7
b) 5^x+1+125
Làm rồi mà sợ sai
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-7\\\left(x+7\right)^2-\left(x-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-7\\x^2+14x+49-x^2+6x-9=0\end{matrix}\right.\)
=>x=-2
b: =>5x+1=53
=>x+1=3
hay x=2
Tìm số tự nhiên x,y biết: xy + 7 = 4x + 3y
Tìm giá trị nhỏ nhất biết: A= (x+2)^2 + 178
a) Cho hai đa thức: M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1; N = x2 – 2xy + 3y2 – 1
Tính M + N; M – N.
b) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 6x + 2; Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
+ Tính P(x) + Q(x)
+ Tính P(x) - Q(x)
a, \(M+N=2x^2+x^2-2xy-2xy-3y^2+3y^2+1-1=3x^2-4xy\)
\(M-N=2x^2-x^2-2xy+2xy-3y^2-3y^2+1+1=x^2-6y^2+2\)
b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3-4x^3+2x^2-6x+x+2-5=-3x^3+2x^2-5x-3\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+4x^3-2x^2-6x-x+2+5=5x^3-2x^2-7x+7\)
f(X)=x3-2x2+2x+1
g (x )= x3+x+1
h(x)=2x2-1
a, Tính M(x) = f(x) - g(x)
N (x) = g(x) + h(x)
b, Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của M(x) và N(x).
c, Tính M(-1); N(2), M(2), N(-3)?
`a,`
`M(x) = f(x) - g(x)`
`M(x)= (x^3-2x^2+2x+1)-(x^3+x+1)`
`M(x)= x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1`
`M(x)= (x^3-x^3)-2x^2+(2x-x)+(1-1)`
`M(x)= -2x^2+x`
`----`
`N(x)= g(x)+h(x)`
`N(x)= (x^3+x+1)+(2x^2-1)`
`N(x)= x^3+x+1+2x^2-1`
`N(x)=x^3+x+2x^2+(1-1)`
`N(x)=x^3+x+2x^2`
`b,`
`M(x) = -2x^2+x`
Bậc của đa thức: `2`
Hệ số cao nhất: `-2`
Không có hệ số tự do.
`N(x)=x^3+x+2x^2`
Bậc của đa thức: `3`
Hệ số cao nhất: `1`
Không có hệ số tự do.
`c,`
`M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)`
`= -2*1+(-1)`
`=-2+(-1)=-3`
`N(2)=2^3+2+2*2^2`
`N(2)= 8+2+2*4`
`N(2)=8+2+8=10+8=18`
`M(2)=-2*2^2+2`
`M(2)=-2*4+2`
`M(2)=-8+2=-6`
`N(-3)=(-3)^3+(-3)+2*(-3)^2`
`N(-3)= -27+(-3)+2*9`
`N(-3)= (-27)+(-3)+18 = (-30)+18 = -12`
a: M(x)=F(x)-G(x)
\(=x^3-2x^2+2x+1-x^3-x-1=-2x^2+x\)
N(x)=G(x)+H(x)
=x^3+x+1+2x^2-1
=x^3+2x^2+x
b: Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của M lần lượt là 2;-2;0
Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của N lần lượt là 3;1;0
c: M(x)=-2x^2+x
M(-1)=-2*(-1)^2+(-1)=-2-1=-3
M(2)=-2*2^2+2=-8+2=-6
N(x)=x(x+1)^2
N(2)=2(2+1)^2=18
N(-3)=-3(-3+1)^2=-3*4=-12
Cho biểu thức:\(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\) với: \(x>0;x\ne9\)
1/ Rút gọn biểu thức M |
2/ Tìm x sao cho M < 0 |
3/ Tìm số tự nhiên x để M nguyên âm |
4/ Cho x > 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của M |
a) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\dfrac{3.\left(\sqrt{x}-3\right)+x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-5-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}\)
b) \(M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow x< 4\)
Kết hợp điều kiện ta được \(0< x< 4\) thì M < 0
c) Từ câu b ta có M < 0 \(\Leftrightarrow0< x< 4\)
nên \(x\inℤ\) để M nguyên âm <=> \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)
Thay lần lượt các giá trị vào M được x = 1 thỏa
d) \(M=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}+2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\)
Vì x > 4 nên \(\sqrt{x}-2>0\)
Áp dụng BĐT Cauchy ta có
\(M=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}}+4=8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)
1) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{x-3\sqrt[]{x}}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\left(x>0;x\ne9\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\left(\sqrt[]{x}+3\right)\left(\sqrt[]{x}-3\right)}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}-9+x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}+x}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\sqrt[]{x}+3}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}+3\right)}{x-9}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}.\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}-2}\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\)
2) Để \(M< 0\) khi và chỉ chi
\(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}< 0\left(1\right)\)
Nghiệm của tử là \(x=0\)
Nghiệm của mẫu \(\sqrt[]{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt[]{x}=2\Leftrightarrow x=4\)
Lập bảng xét dấu... ta được
\(\left(1\right)\Leftrightarrow0< x< 4\)
3) \(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\inℤ^-\)
\(\Leftrightarrow x⋮\sqrt[]{x}-2\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)
\(\Leftrightarrow x-x+2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\sqrt[]{x}+4⋮\sqrt[]{x}-2\)
\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt[]{x}-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-2\in\left\{-1;-2;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)
Cho hai đa thức
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 ; Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2
Tìm bậc của đa thức M(x) = P(x) + Q(x)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Ta có
P ( x ) = 2 x 3 − 3 x + x 5 − 4 x 3 + 4 x − x 5 + x 2 − 2 = x 5 − x 5 + 2 x 3 − 4 x 3 + x 2 + ( 4 x − 3 x ) − 2 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 Và Q ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 1 + 2 x 2 = x 3 + − 2 x 2 + 2 x 2 + 3 x + 1 = x 3 + 3 x + 1
Khi đó
M ( x ) = P ( x ) + Q ( x ) = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 2 + x − 2 + x 3 + 3 x + 1 = − 2 x 3 + x 3 + x 2 + ( x + 3 x ) − 2 + 1 = − x 3 + x 2 + 4 x − 1
Bậc của M ( x ) = - x 3 + x 2 + 4 x - 1 l à 3
Chọn đáp án C