(2x3+15x2-a):(2x+3) là phép chia hết .tìm giá trị a
. Đơn thức -8x3 y2z3t3 chia hết cho đơn thức nào?
A. -2x3 y3z3t4.
B. -9x3 yz2t 2.
C. 4x4 y2zt2.
D. 2x3 y2z2t4.
Câu 132. Giá trị của số tự nhiên n để phép chia xn+3 y6 : x9 yn là phép chia hết?
A. n < 6.
B. n = 5.
C. n > 6.
D. n = 6.
Bài 1 : Tìm a để (5x3 - 3x2 + 2x +a) chia hết cho ( x +1)
Bài 2 : Tìm a để phép chia sau là phép chia hết :
a) ( x3 - x2 + 2x + a) chia hết cho x -1
b) x3 -2x2 -2x + a chia hết cho x +1
Bài 3 Tìm các giá trị a , b ,k để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x)
a) f(x)= x4 -9x3 + 21x2 + x +k ; g (x) = x2 - x -2
b) f(x) = x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b ; g(x) = x2 - 3x +4
Bài 1:
Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow a-10=0\)
hay a=10
tìm x nguyên để giá trị của đa thức A chia hết cho giá trị của đa thức B.
a) A = -2x3-3x2+12x+2 và B =2x-1
b) A =-3x3+x2+15x-6 và B =3x+1
cho hai đa thức A = 2x3 + 5x2 - 2x + a và B= 2x2-x+1
a) tính giá trị đa thức B tại x= -1
b) tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B
c) tìm x để giá trị đa thức B =1
a: Khi x=-1 thì B=2*(-1)^2+1+1=4
b: Để A chia hết cho B thì
\(2x^3-x^2+x+6x^2-3x+3+a-3⋮2x^2-x+1\)
=>a-3=0
=>a=3
c: Để B=1 thì 2x^2-x=0
=>x=0 hoặc x=1/2
Bài 1: Làm tính chia
a) (5x3-14x2+12x+8):(x+2)
b) (2x4- 3x3+4x2+1): (x2-1)
Bài 2: Tìm a để phép chia là phép chia hết
11x2 - 5x - a chia hết cho x + 5
Bài 3: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 2n2 + n – 7 chia hết cho giá trị của biểu thức n – 2
Bài 3:
Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
1. Tìm x
x2 - 16 - x(x - 4) = 0
2. Thực hiện phép tính
(x + 3)2 - (x - 3)(x + 5)
3. Tìm a để đa thức 2x3 + 3x2 - 2x + a chia hết cho đa thức x - 2
1) \(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)-x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)4=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
2) \(\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+5\right)=x^2+6x+9-x^2-2x+15=4x+24\)
3) \(2x^3+3x^2-2x+a=2x^2\left(x-2\right)+7x\left(x-2\right)+16\left(x-2\right)+32+a\)
Để \(2x^3+3x^2-2x+a⋮x-2\) thì \(32+a=0\Leftrightarrow a=-32\)
1.
x2 - 16 - x(x - 4) = 0
<=> (x2 - 42) - x(x - 4) = 0
<=> (x - 4)(x + 4) - x(x - 4) = 0
<=> (x + 4 - x)(x + 4) = 0
<=> 4(x + 4) = 0
<=> x + 4 = 0
<=> x = -4
2.
(x + 3)2 - (x - 3)(x + 5)
= x2 + 6x + 9 - (x2 + 5x - 3x - 15)
= x2 + 6x + 9 - x2 + 5x - 3x - 15
= x2 - x2 + 6x + 5x - 3x + 9 - 15
= 8x - 6
1.
x2−16+x(x−4)=0
(x2−16)+x(x−4)=0
(x+4)(x−4)+x(x−4)=0
(x−4)(x+4+x)=0
(x−4)(2x+4)=0
⇒x−4=0⇒x=4
⇒2x + 4=0 ⇒ 2x = -4 ⇒ x = - 2
Vậy x=−2 hoặc x=4.
3. Ta có : 2x3 + 3x2 - 2x + a = (x - 2)(2x2 + 7x + 12) + (a - 24)
Để phép chia trên là phép chia hết thì a - 24 = 0 => a = 24
Còn bài 2 mình khum biéc làm 😢😢😢
a,tìm giá trị của a để đa thức 3x2 + 7x + a +4 chia hết cho đa thức x - 5
b,tìm giá trị của b để đa thức 2x3 - 3x2 + x +b chia hết cho đa thức x + 2
Có bao nhiêu số nguyên x để giá trị của đa thức A = 2 x 3 – 3 x 2 + 2x + 2 chia hết cho giá trị của đa thức B = x 2 + 1
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Ta có A : B
Để giá trị của đa thức A = 2 x 3 – 3 x 2 + 2x + 2 chia hết cho giá trị của đa thức B = x 2 + 1 thì
5 ⁝ ( x 2 + 1)
Hay ( x 2 + 1) Є U(5) = {-1; 1; -5; 5}
+) x 2 + 1 = -1 ó x 2 = -2 (VL)
+) x 2 + 1 = 1 ó x 2 = 0ó x = 0 (tm)
+) x 2 + 1 = -5 ó x 2 = -6 (VL)
+) x 2 + 1 = 5 ó x 2 = 4 ó x = ± 2 ™
Vậy có 3 giá trị của x thỏa mãn đề bài là x = 0; x = -2; x = 2
Đáp án cần chọn là: A
Tìm số nguyên x nhỏ nhất để phép chia (-8):(2x+1) là phép chia hết. Giá trị của x là
Điều kiện: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\), \(x\in Z\)
Để \(\left(-8\right)⋮\left(2x+1\right)\) thì \(\left(2x+1\right)\) là Ư(8)
Ta có: \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
TH1: \(2x+1=-1\Leftrightarrow x=-1\)(TM)
TH2: \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\) (TM)
TH3: \(2x+1=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\) (KTM)
TH4: \(2x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(KTM\right)\)
TH5: \(2x+1=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{2}\left(KTM\right)\)
TH6: \(2x+1=4\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(KTM\right)\)
TH7:\(2x+1=-8\Leftrightarrow x=\dfrac{-9}{2}\left(KTM\right)\)
TH8: \(2x+1=8\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\left(KTM\right)\)
Suy ra \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
Vậy số nguyên x nhỏ nhất để (-8):(2x+1) là phép chia hết là x=-1
Số nguyên nhỏ nhất mà 8 chia hết là 1
Mà x tỉ lệ thuận với (2x + 1), vậy:
\(2x+1=1\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy x là số nguyên nhỏ nhất khi x = 0
x tỉ lệ thuận với (2x+1)
Để (-8):(2x+1) hết mà x có giá trị nhỏ nhất:
<=> (2x+1) có giá trị nhỏ nhất
Ư(-8)= {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
2x+1 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 | |||
x | -9/2 | -5/2 | -3/2 | -1 | 0 | 1/2 | 3/2 | 7/2 | |||
| Loại | Loại | Loại | Nhận | Loại (Do 1>-1) | Loại | Loại | Loại | |||
=> Giá trị của x là -1