Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cao kiều diệu ly
Xem chi tiết
tôi là người thông minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:26

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:27

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

Thuy Tran
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Lightning Farron
3 tháng 10 2016 lúc 13:18

Bài 1:

a)Gọi 3 số đó là a;a+1;a+2

Ta có:

a+a+1+a+2=(a+a+a)+(1+2)

=3a+3=3(a+1) chia hết 3

Vậy ta có tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3

b)Gọi 4 số đó là a;a+1;a+2;a+3

Ta có:

a+a+1+a+2+a+3=(a+a+a+a)+(1+2+3)

=4a+6

Ta thấy: 4a chia hết 4, mà 6 không chia hết 4 

Vậy ta có tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4

PHẠM THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
Trần Minh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2021 lúc 0:15

Bài 3: 

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,t;
int main()
{
    cin>>n;
    t=0;
    for (i=1; i<=sqrt(n); i++)
        if (i==n/i) t=t+i;
else t=t+i+n/i;
    if (t==n) cout<<"Day la so hoan hao";
    else cout<<"Day khong la so hoan hao";
    return 0;
}

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2018 lúc 3:33

Ta có:

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

= (2 + 22) + (23 + 24) + (25 + 26) + (27 + 28) + (29 + 210)

= 2 . (1 + 2) + 23 . (1 + 2) + 25 . (1 + 2) + 27 . (1 + 2) + 29 . (1 + 2)

= 2 . 3 + 23 . 3 + 25 . 3 + 27 . 3 + 29 . 3

= 3 . (2 + 23 + 25 + 27 + 29)

Vậy A ⋮ 3

Dorichi
Xem chi tiết
Đặng Khánh
13 tháng 12 2020 lúc 14:55

Có vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 2 do là lũy thừa của 2

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 12 2020 lúc 17:32

tổng trên chia hết cho 2 vì mỗi số hạng ở tổng trên đều chia hết cho 2

Long Vân
16 tháng 12 2020 lúc 19:57

có chứ còn lời giải của Đặng Khánh

le hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n