Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2018 lúc 14:11

a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.

e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.

Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:57

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người

Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:58

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Dang Khoa ~xh
17 tháng 3 2021 lúc 19:59

- Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và tràn nước nóng ra ngoài.

- Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Cute mèo
Xem chi tiết

khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.

Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

HAIQUANG
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
17 tháng 12 2021 lúc 22:21

Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .

Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát

Thư Phan
17 tháng 12 2021 lúc 22:22

Tham khảo

 Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ, Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 12 2021 lúc 22:22

mé nhìn hình ảnh sợ chạy mất cả dép rồi trl thế nào nữa 

Đoan Trinh Võ
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 9:26

Lái xe khi trời mưa

- Giảm tốc độ: Nếu bắt buộc phải chạy tiếp cho kịp lộ trình trong thời tiết mưa to gió lớn, hãy nhớ điều tiên quyết là phải giảm tốc độ tới mức an toàn. Trời mưa lớn đi cùng tầm nhìn giảm, đường trơn trượt, xe mất độ bám, các vũng nước, sống trâu... vì thế hãy giảm tốc để sẵn sàng đối phó với tình huống bất ngờ.

- Bật đèn: Khi mưa quá to, tác dụng của cần gạt mưa trên kính lái giảm xuống rõ rệt. Lúc này việc quan sát xe phía trước trở nên khó khăn không khác gì đường sương mù. Hãy bật đèn chiếu gần, đèn sương mù và thậm chí là đèn khẩn cấp để nháy cả hai xi-nhan, thu hút sự chú ý của xe phía sau. Tất nhiên, đừng quên gạt xi-nhan mỗi khi cần rẽ.

- Tránh đường ngập: Đường ngập nước ẩn chứa nhiều hiểm họa. Rất khó để tài xế theo dõi bằng mắt thường mà biết vùng nước trước mặt nông hay sâu, do đó nếu cảm thấy chưa chắc chắn, hãy theo dõi xe đi phía trước. Nếu không có xe đi trước, có thể ra khỏi xe và thử đo mực nước bằng bất cứ thứ gì có thể như cành cây bên đường hay thậm chí lội xuống.

- Không bám đuôi: Dù đã giảm tốc độ xuống mức cảm thấy có thể kiểm soát tình hình cũng không được bám đuôi xe trước. Trời mưa khiến khoảng cách phanh dừng cũng như góc đánh lái giảm chính xác, nếu bất ngờ xe trước phanh hay tránh chướng ngại vật, bạn có thể "dính chưởng" vì bám đuôi quá sát, không thể tránh.

- Hạn chế đan làn: Nhiều bác tài có tâm lý trời mưa thường muốn chạy cho nhanh hơn để về nhà và sử dụng cách đảo làn như "rang lạc". Cách chạy xe như thế này có thể mất lái nguy hiểm cho chính mình, đồng thời khiến những xe khác giật mình mà phanh gấp hay lệch lái.

- Màng nước: Nước mưa hay bất cứ chất lỏng nào đổ ra đường với số lượng lớn khiến mặt đường không kịp thoát nước đều tạo thành một màng mỏng, ngăn cách bánh xe với mặt đường. Màng này càng dày thì bánh xe càng kém bám, khả năng mất lái càng tăng.

Để đối phó, chạy trời mưa cao tốc tài xế nên tắt hết nhạc để lắng nghe. Nếu mưa quá lớn đến mức không thể nghe thấy tiếng miết của lốp xe xuống mặt đường, tức là màng nước lúc này rất dày, chỉ một vài động tác đánh lái hơi gấp gáp cũng có thể gây nguy hiểm. Hãy chú ý lắng nghe để chạy an toàn nhất.

Đồng thời nên quan sát cuộn nước từ bánh xe trước, bụi nước càng nhiều chứng tỏ mặt đường càng đọng nước lớn. Nếu không còn bụi nước mà biến thành từng dòng bắn lên thì lúc này đường rất nhiều nước, giảm tốc độ ngay nếu không muốn trơn trượt.

Trên đây là những kinh nghiệm mình và bạn bè trao đổi. Độc giả, các bác tài có kinh nghiệm nào nữa hãy cùng đóng góp để mọi người lái xe an toàn hơn. Chúc thượng lộ bình an!

Đặng Yến Linh
27 tháng 11 2016 lúc 9:36

haha ng ta chỉ hỏi về kt vật lý thui, sao bn giảng như 1 gs thế

vì trời mưa ma sát trượt giảm nên phải chạy chậm cho an toàn

Bùi Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Tuệ Quân
22 tháng 12 2016 lúc 11:07

Câu 5:Theo mình thì các vì sao ấy không phải là vật sáng, chỉ có 1vài trong số chúng tự phát ra ánh sáng số còn lại chỉ là vật hắt lại ánh sáng mặt trời nên ta mới thấy chúng phát sáng.

Câu 6:Do trong hơi thở có hơi nước, khi chúng gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước li ti, gặp phải ánh sáng mặt trời chúng hắt lại vào mắt ta nên ta mới có cảm giác thở ra khói.

Câu 7: Đây là chùm sáng phát ra từ 1 điểm mà có thể bao trùm được người diễn viên thì nó là chùm sáng phân kì.

Câu 8:Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối và bóng nủa tối của mặt trăng trên Trái đất mới có thể thấy được hiện tượng nhật thực.

Câu 9: Khi đó sẽ xuất hiện vùng bóng tối hình bàn tay và viền mờ xung quanh(bóng nửa tối). Bóng tối là do có bàn tay chắn đi ánh sáng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, còn bóng nủa tối là do nhận được 1phaanf ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Câu 10: Để tránh tình trạng khi viết bài các bộ phận trên cơ thể che ánh sáng tạo thành vùng bóng tối và nửa tối khiến học sinh khó viết bài.

Câu 11:Vì khi lái xe người lái phải tập trung về phía trước mà không thể quan sát phía sau cho nên người ta lắp kính chiếu hậu trong xe hơi là để hỗ trợ người lái trong việc quan sát phía sau.

Câu 12: Anhr của viên pin trong gương cầu lồi là ảnh ảo và độ lớn của ảnh nhỏ hơn so với độ lớn của viên pin.

 

 

Vũ Thị Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 14:56

câu 5: các vì sao là vật sáng, vì chúng phát ra ánh sáng

Thu Nguyen
21 tháng 12 2016 lúc 8:53

cac vi sao la vat sang vi chung hat lai anh sang tu mat troi

Bangtan forever
Xem chi tiết

Tham khảo :

Về mùa hè, nhiệt độ lên rất cao. Nhiệt độ trong bóng râm và ngoài nắng chênh lệch nhau khá nhiều. nếu bơm căng xe trong bóng râm và đi xe ra ngoái nắng một lúc không khí trong ruột xe bị nóng lên mạnh, nhưng không nở ra được, ruột xe cản trở sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.

Khi trời nắng , nhiệt độ tăng cao , không khí bơm trong bánh xe nở ra rât nhiều so với lốp xe(vỏ xe). Vì lốp xe ngăn cản không cho nó nở ra , nó tác dụng một lực mạnh vào lốp xe và làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra , rất nguy hiểm nên không nên để xe đạp ngoài nắng.

Hânn Ngọc:))
21 tháng 5 2021 lúc 20:26

Về mùa hè, nhiệt độ lên rất cao. Nhiệt độ trong bóng râm và ngoài nắng chênh lệch nhau khá nhiều. nếu bơm căng xe trong bóng râm và đi xe ra ngoái nắng một lúc không khí trong ruột xe bị nóng lên mạnh, nhưng không nở ra được, ruột xe cản trở sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2018 lúc 2:57

Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún.

Lê Thu Trang
Xem chi tiết