Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 12:09

loading...

 

Khánh Linh
16 tháng 12 2023 lúc 22:07

E xin hỏi bài này ạ....

loading...

Thinh Vo
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 4 2022 lúc 7:23

Var a, s:real;

Begin

Write('Nhap a = ');readln(a);

S:=3.14*a*a/2;

Write('Dien tich hinh tron la ',s:10:2);

Readln;

End.

Trâm
Xem chi tiết
YangSu
31 tháng 5 2023 lúc 20:32

Mình giải thích từ dấu tương đương 2 nha.

\(\dfrac{2x\left(x-2\right)+2x}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-4x+2x}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-2x-3\left(x^2-2x-x+2\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\)

Tới đây phải khử mẫu pt bằng cách lấy mẫu \(2x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\) nhân với 0 bên vế phải thì pt mới đơn giản để giải tiếp được.

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-3x^2+6x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=3x^2-9x+6\)

Tới đây là ra được dấu tương đương 3 rồi đó.

nam trinh
Xem chi tiết
Trần Văn Quyết
26 tháng 1 2018 lúc 14:40

x*14+x+77+x+12^3=824

x*14+x+77+x+1728=824

x*14+x+x+77=824-1728

x*14+2*x+77=-904

x*14+2x=-904-77

14x+2x=-981

16x=-981

x=-981/16

x=-61.3125

nha

Help me
22 tháng 4 2019 lúc 20:28

x 14 + X + 77 + X +123 = 824

= X x (14 + 77 + 1728)  = 824

= X x 1819 = 824

X = 824 : 1819

X = 0,45

Noname
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
8 tháng 10 2021 lúc 22:52

Bài 4

Số giấy vụn khối 2 thu được là:

\(246-18=228\left(kg\right)\)

Số giấy vụn của khối 3 thu được là:

\(\dfrac{246+228}{2}=237\left(kg\right)\)

Trung bình mỗi khối thu được là:

\(\dfrac{246+228+237}{3}=237\left(kg\right)\)

Vậy.....

 

 

An Chúa
8 tháng 10 2021 lúc 22:59

Bài 4 :  Bài giải

Khối 2 thu được số kg giấy vụn là :

   246 - 18 = 228 ( kg )

Khối 3 thu được số kg giấy vụn là :

  ( 246 + 228 ) : 2 = 237 ( kg )

Trung bình mỗi ngày thu được kg giấy vụn là : 

( 246 + 228 + 237 ) : 3 = 237 ( kg )

Đáp số : 237 kg giấy vụn

Bài 5 Lười làm thông cảm :))

 

 

 

 

Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 23:02

Bài 5:

Tổng số tuổi 3 người: \(36\times3=108\left(tuổi\right)\)

Tổng số tuổi của bố và cháu: \(23\times2=46\left(tuổi\right)\)

Tuổi ông là: \(108-46=62\left(tuổi\right)\)

Tuổi cháu là: \(62-54=8\left(tuổi\right)\)

Noname
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 23:02

Bài này sau khi tính toán thì điểm rơi b lẻ (phân số) nên chắc ko nhẩm được đâu em (trừ phi biết trước đáp án), nếu trong phòng thi chỉ có tính toán bằng tay thôi. Tính toán điểm rơi dạng này cũng khá lẹ, ko mất thời gian lắm.

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 21:17

Nếu chỉ thuần bằng giấy và bút, ko có sự trợ giúp của máy tính cầm tay thì với điểm rơi phân số thế này có lẽ ko thể tìm ra (trừ phi may mắn)

Nếu được sử dụng casio thì cũng lẹ thôi: tách biểu thức thành

\(Q=k\left(a+2b+3c\right)+\left(1-k\right)a+\dfrac{3}{4a}+\left(1-2k\right)b+\dfrac{9}{8b}+\left(1-3k\right)c+\dfrac{1}{c}\)

Nhìn 3 cặp AM-GM cuối thì: \(a=\sqrt{\dfrac{3}{4\left(1-k\right)}};b=\sqrt{\dfrac{9}{8\left(1-2k\right)}};c=\sqrt{\dfrac{1}{1-3k}}\)

Thế vào điều kiện ban đầu:

\(\sqrt{\dfrac{3}{4\left(1-k\right)}}+2\sqrt{\dfrac{9}{8\left(1-2k\right)}}+3\sqrt{\dfrac{1}{1-3k}}=10\)

Solve phương trình này sẽ cho nghiệm \(k=\dfrac{1}{4}\)

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 12:16

Cái này bạn thay x=0 và y=1 vào rồi ta sẽ có thế này nha:

(m+1)*0+n=1

=>0+n=1

=>n=1

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 13:B

Câu 15: D

Câu 16: B

Câu 21: A

Câu 24: C