Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Anh
Xem chi tiết
Ngô Diệp Linh
5 tháng 1 2024 lúc 21:33

+) Trùng kiết lị:

1-Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào cơ thể con người(ruột)

2-Trùng kiết lị ra khỏi bào xác

3-Nuốt hồng cầu và tiêu hóa chúng

4-Sinh sản thêm

+)Trùng sốt rét:

1-Trùng sốt rét theo muỗi Anôphen vào máu con người

2-Chúng ăn chất nguyên sinh bên trong hồng cầu

3-Sinh sản vô tính ra thêm 

4-Phá vỡ hồng cầu để ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới

Nguyễn Ngọc Diễm
Xem chi tiết
dinhthao0912
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

Tham khảo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

TK

Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

tham khảo:


-Trùng sốt rét theo máu mà muỗi anophen chứa truyền vào máu người.

-Trùng sốt rét xâm nhập vào hồng cầu, ký sinh ở đó và sinh sản rồi phá hủy hồng cầu.

-Số lượng trùng tăng lên nhanh chóng khiến cho cơ thể bị tụt giảm hồng cầu nghiêm trọng gây ra hiện tượng sốt cao và ớn lạnh.

-Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Tuyền Thanh
Xem chi tiết
htfziang
8 tháng 10 2021 lúc 16:12

Tham khảo

+ Trùng sốt rét: Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét

 

+ Trùng kiết lị: Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị

Văn Quá
8 tháng 10 2021 lúc 16:15

Tác hại:

+ Trùng sốt rét: Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét

+Trùng kiết lị: Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị

Lê Thanh Mai
9 tháng 10 2021 lúc 9:59

ky sinh o hong cau va gay benh li a-mip

mai  love N
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Huy
22 tháng 12 2018 lúc 21:12

có trong sách giáo khoa sinh học 7 mà bạn

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
22 tháng 12 2018 lúc 21:12

Bài làm :

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Dinh dưỡng:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Tác hại của trùng kiết lị

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to.

+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

Học tốt

Phan Nhí
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
6 tháng 12 2016 lúc 13:24

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bạch Tử
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
23 tháng 12 2021 lúc 14:00

Trùng kiết lị:

- Gây đau bụng.

- Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi,....

Trùng sốt rét:

- Gây bệnh sốt rét cách nhật.

- Gây thiếu máu,da xanh,môi thâm,....

Đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh là:

- Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm.

- Giác bám phát triển.

- Cơ quan tiêu hóa phát triển.

- Cơ quan sinh dục phát triển.

Luminos
23 tháng 12 2021 lúc 13:55

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

 Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

 

lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 13:57

TK:

 

 

Giải thích các bước giải:

- Tác hại:

+ Trùng sốt rét:

Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét

+ Trùng kiết lị:

Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị

 

Biện pháp phòng bệnh kiết lị :

ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét:

Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

dinhthao0912
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham kharo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Nguyên Khôi
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

tk:

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.

Đào Xuân Mai
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 21:57

Câu 1 :

* Trùng biến hình

– Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân

- Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.

* Trùng giày:

- Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu

Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

- Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.

– Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.

ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 22:28

@phynit

Hà Nguyên Khôi
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 11:03

undefined