Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ tiền châu
Xem chi tiết
Vu Nguyen Minh Khiem
12 tháng 8 2017 lúc 22:03

toán lớp 9 thì ai mà biết chỉ lớp 5 thôi

đáp án là : 0 bít !

Hoàng Phúc
12 tháng 8 2017 lúc 22:06

sống bớt xàm đi bạn trẻ

Bá đạo sever là tao
13 tháng 8 2017 lúc 0:01

ặc vô nghiệm nữa rồi mong ko sai đề tiếp :V

vũ tiền châu
Xem chi tiết
khanhchitt2003
10 tháng 8 2017 lúc 20:32

\(\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{x^2-2}=\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}-\sqrt{x^2-3x+4}\)

vũ tiền châu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Huy
29 tháng 8 2017 lúc 19:21

ĐKXĐ: x lớn hơn hoặc bằng -1 và x nhỏ hơn hoặc bằng 1.

\(4+2\sqrt{1-x}=-3x+5\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x^2}\)

\(\Leftrightarrow4+2\left(\sqrt{1-x}-1\right)+2=-3x+5\left(\sqrt{x+1}-1\right)+\left(\sqrt{1-x^2}-1\right)+5+1\)

\(\frac{-2x}{\sqrt{1-x}+1}=-3x+\frac{5x}{\sqrt{x+1}+1}-\frac{x^2}{\sqrt{1-x^2}+1}\Leftrightarrow x\left(\frac{x}{\sqrt{1-x^2}+1}-\frac{5}{\sqrt{x+1}+1}-\frac{2}{\sqrt{1-x}+1}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0.\)

Trần Hữu Ngọc Minh
30 tháng 8 2017 lúc 23:10

\(Pt\Leftrightarrow3\left(x+1\right)+2\sqrt{1-x}+1=5\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x^2}\)

đặt \(\sqrt{x+1}=a,\sqrt{1-x}=b\)

\(\Leftrightarrow3a^2+2b+1=a\left(5+b\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2-\left(5+b\right)a+2b+1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-b-5\right)^2-4.3.\left(2b+1\right)\)

\(=b^2+10b+25-24b-12\)

\(=b^2-14b+13\)

\(TH1:\Rightarrow a=\frac{5+b+\sqrt{b^2-14b+13}}{6}\)

\(\Rightarrow6a-5-b=\sqrt{b^2-14b+13}\)

\(\Rightarrow6\sqrt{1+x}-5-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-x-14\sqrt{1-x}+13}\)

\(\hept{\begin{cases}x=0\left(nhan\right)\\x=......\left(loai\right)\end{cases}}\)

TH2:\(a=\frac{5+b-\sqrt{b^2-14b+13}}{6}\)

\(.............................................\)

cách này hơi dài.

Trần Hữu Ngọc Minh
31 tháng 8 2017 lúc 0:40

Ta có \(\left(a+b+c+1\right)^2=\left(\left(a+1\right)+b+c\right)^2\)

\(=a^2+2a+1+b^2+c^2+2b+2c+2ab+2bc+2ac\left(f\right)\)

Từ \(\left(f\right)\Rightarrow2a+2b+2c+2ab+2bc+2ac\ge3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Mà \(a,b,c\in\left[0;1\right]\)nên \(a\ge a^2,b\ge b^2,c\ge c^2\left(g\right)\)

Từ \(\left(f\right)vs\left(g\right)\Rightarrow2ab+2bc+2ac\ge a^2+b^2+c^2\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:

\(2ab+2bc+2ac\ge3\sqrt[3]{8\left(abc\right)^2}=6\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\)

\(a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\)

\(\Rightarrow2ab+2bc+2ac\ge a^2+b^2+c^2\Rightarrowđpcm\).Dấu bằng tự tìm nha.

Thuhuyen Le
Xem chi tiết
LGBT Cũng Là Con Người
Xem chi tiết
vũ tiền châu
Xem chi tiết
Rio Va
26 tháng 9 2017 lúc 18:57

Đặt \(a=\sqrt{2-x^2};b=\sqrt{2-\frac{1}{x^2}};c=x+\frac{1}{x}\)

xet x<0 vt < 2 căn 2<3, vt >4=>loại=>x>0=>c>=2;

ta có a+b=4-c;

a^2+b^2=4-x^2-1/x^2=6-c^2;

\(=>\hept{\begin{cases}2a+2b=8-2c\left(2\right)\\a^2+b^2=6-c^2\left(1\right)\end{cases}}\)

trừ 1 cho 2=>a^2-2a+b^2-2b=-c^2-2-2c=>a^2-2b+1+b^2-2b+1=-c^2+2c-1+1

=>\(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=-\left(c-1\right)^2+1\)

\(< =>\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=1\)

ta lại có (a-1)^2>=0;(b-1)^2>=0;(c-1)^2>=(2-1)^2=1=>Vế trái>=1=Vế phải, dấu bằng xảy ra<=>

\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=2\end{cases}< =>x=1}\)

Trần Hữu Ngọc Minh
26 tháng 9 2017 lúc 17:21

Bạn tham khảo nhé:Điều kiện bạn tự tìm nhé

pt\(\Leftrightarrow\sqrt{2-x^2}+x-2+\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}+\frac{1}{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x^2-\left(x-2\right)^2}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{2-\frac{1}{x^2}-\left(\frac{1}{x}-2\right)^2}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2\left(x^2-2x+1\right)}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{-2\left(\frac{1}{x^2}-\frac{2}{x}+1\right)}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{\left(\frac{1}{x}-1\right)^2}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{\frac{1}{x^2}}{\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}-\frac{1}{x}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\left(N\right)\\\frac{1}{\sqrt{2-x^2}-x+2}+\frac{1}{x\sqrt{2x^2-1}-x+2x^2}=0\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\sqrt{2x^2-1}-x+2x^2+\sqrt{2-x^2}-x+2=0\)

Nhân 2 vào ta có:

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{2x^2-1}-4x+4x^2+4+2\sqrt{2-x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2x^2-1}\right)^2+\left(\sqrt{2-x^2}+1\right)^2+2\left(x-1\right)^2=0\left(VN\right)\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là \(x=1\)

Rio Va
26 tháng 9 2017 lúc 19:13

Bổ sung cách độc lạ hơn nè mình vừa nghĩ ra:

Chuyển vế:

\(\sqrt{2-x^2}+x+\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}+\frac{1}{x}=4\)

Ap dụng BĐT a+b<=\(\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

Dấu = khi a=b

=>VT<=\(\sqrt{2\left(2-x^2+x^2\right)}+\sqrt{2\left(2-\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}\right)}\)

=2+2=4=VP. Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2-x^2}=x\\\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}=\frac{1}{x}\end{cases}< =>x=1}\)

Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 9 2023 lúc 18:24

1) \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=5-1\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=2^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

2) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=3+1\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

3) \(\sqrt{43-x}=x-1\) (ĐK: \(x\le43\))

\(\Leftrightarrow43-x=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=43-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-42=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

4) \(x-\sqrt{4x-3}=2\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{4}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x-3}=x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=4x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2}\) (ĐK: \(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=2\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-\sqrt{x}=3-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1^2\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Gia Huy
5 tháng 9 2023 lúc 18:24

1)

\(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow x^2+1=5\\ \Leftrightarrow x^2=5-1=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=2` hoặc `x=-2`

2)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow2x-1=3\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy PT có nghiệm `x=2`

3)

\(ĐKXĐ:x\le43\)

PT trở thành:

\(43-x=\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow43-x-x^2+2x-1=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+42=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm `x=-6` hoặc `x=7`

4)

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{4}\)

PT trở thành:

\(\sqrt{4x-3}=x-2\\ \Leftrightarrow4x-3=\left(x-2\right)^2=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow4x-3-x^2+4x-4=0\\ \Leftrightarrow-x^2+8x-7=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm \(x=1\) hoặc \(x=7\)

5) 

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

PT trở thành:

\(\sqrt{x+3}=2\sqrt{x}+2\\ \Leftrightarrow x+3=\left(2\sqrt{x}+2\right)^2=4x+8\sqrt{x}+4\\ \Leftrightarrow x+3-4x-8\sqrt{x}-4=0\\ \Leftrightarrow-3x-8\sqrt{x}-1=0\left(1\right)\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\)

Khi đó:

(1)\(\Leftrightarrow3t^2+8t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{-4+\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\\t=\dfrac{-4-\sqrt{13}}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT vô nghiệm.

Akai Haruma
5 tháng 9 2023 lúc 18:22

Bài 1:

$\sqrt{x^2+1}=\sqrt{5}$

$\Leftrightarrow x^2+1=5$

$\Leftrightarrow x^2-4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=\pm 2$ (đều tm)

2. ĐKXĐ: $x\geq \frac{1}{2}$

PT $\Leftrightarrow 2x-1=3$

$\Leftrightarrow 2x=4$

$\Leftrightarrow x=2$ (tm) 

3. ĐKXĐ: $x\leq 43$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 43-x=(x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x^2-x-42=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ (x+6)(x-7)=0\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow x=7$ (tm) 

 

Trúc Giang
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 7 2021 lúc 18:12

\(pt\Rightarrow\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}=2-x\\ \Leftrightarrow x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=\left(2-x\right)^2\\ \Leftrightarrow x+\dfrac{1}{4}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{4}=\left(x-2\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(x-2\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=x-2\left(1\right)\\\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=2-x\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Tới đây giải \(pt\left(1\right)\left(2\right)\), sau đó thế lại vào cái pt ban đầu, từ đó nhận hoặc loại nghiệm tìm được

( Không giải được 2 cái kia thì cmt nhắc nha )

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 18:12

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{4}\)

Ta có: \(x+\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}=2\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}+2\cdot\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}=2\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{4}+2\cdot\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=-2\\\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\\\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)

hay x=2(thỏa ĐK)

Vậy: x=2

Chans
1 tháng 7 2021 lúc 18:13

oho

Hà UwU
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 11 2021 lúc 20:47

a, ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}.2\sqrt{1+3x}-\dfrac{5}{3}.3\sqrt{1+3x}-\dfrac{1}{4}.4\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow3\sqrt{1+3x}-5\sqrt{1+3x}-\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow-3\sqrt{1+3x}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{1+3x}=-\dfrac{1}{3}\left(vô.lí\right)\)

b, \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=3\\x-\dfrac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 11 2021 lúc 20:47

a) ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{3x+1}-5\sqrt{3x+1}-\sqrt{3x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt{3x+1}=1\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}=-\dfrac{1}{3}\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

b) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=3\\x-\dfrac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

vũ tiền châu
Xem chi tiết